Rau quả
-
Xuất khẩu rau quả tháng đầu tiên của năm 2021 vẫn gây khó khăn về việc thay đổi thị hiếu do thay đổi thói quen và thủ tục nhập khẩu siết chặt do dịch bệnh.
-
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến vô cùng phức tạp, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, ngành trồng trọt đã chủ động “đón sóng” thị trường, sản xuất rải vụ để giảm tác động của dịch bệnh.
-
Tiềm năng về đất đai cũng như khí hậu tại vùng Tây Nguyên mát mẻ cả 4 mùa, thích hợp để trồng rau củ quả quanh năm. Đây là lợi thế để chúng ta cung ứng rau ra thị trường trong nước đồng thời xuất khẩu ra thị trường quốc tế...
-
Theo tính toán của Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit), 9 tháng đầu năm 2020, Việt Nam đã nhập khẩu gần 936 triệu USD rau quả, giảm 32,5% so với cùng kỳ năm 2019.
-
Xuất khẩu rau củ sang thị trường Thái Lan bất ngờ tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm 2020. Tuy nhiên mức tăng này vẫn chưa thể bù đắp sự thiếu hụt ở thị trường Trung Quốc.
-
9 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu rau quả đạt 2,82 tỷ USD, giảm 5,3% so với cùng kỳ năm 2018.
-
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu rau quả ước đạt 2,06 tỷ USD, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2018.
-
Những chuyến hàng rau quả đầu tiên sang Nhật Bản của Công ty CP Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (TP.Tam Điệp, Ninh Bình) hứa hẹn mở ra cơ hội cho ngành rau quả Việt Nam năm 2019 khi ngày càng có nhiều nhà máy chế biến được xây dựng, dần khép kín các chuỗi liên kết sản xuất.
-
Sáu tháng đầu năm 2018, sản xuất toàn ngành nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh; tốc độ tăng trưởng vượt mục tiêu đề ra và đạt mức cao. Dự kiến GDP nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm tăng từ 3,95 - 4,05%, đạt mức tăng cao nhất trong 10 năm gần đây.
-
Vượt qua nhiều khó khăn về thiên tai dịch bệnh và thị trường, năm 2017 lần đầu tiên xuất khẩu (XK) nông, lâm thuỷ sản đạt tới con số cao kỷ lục: Hơn 36 tỷ USD. Trong đó, nhiều mặt hàng như rau quả, thuỷ sản, đồ gỗ vẫn có dư địa tăng trưởng khá dồi dào. Chính vì thế ngành nông nghiệp đang kỳ vọng năm 2018 sẽ đạt mốc mới: 40 tỷ USD.