RCEP
-
Hiệp định RCEP được đánh giá sẽ mang lại lợi ích cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê, trái cây, thủy sản...
-
Do thời tiết không thuận lợi, gió mùa Đông Bắc thổi mạnh và mưa kéo dài nên ngư dân Quảng Trị vẫn chưa thể ra khơi "mở biển" đầu năm. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày 4/2.
-
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ có hiệu lực vào tháng 1/1/2022, sau khi Úc và New Zealand thông báo đã phê chuẩn hiệp định.
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, triển vọng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao, có thể phục hồi tăng trưởng 7% hoặc trên 7% trong năm 2021.
-
Theo nhận định của các cơ quan chuyên môn, tuy hiệp định RCEP không có những yêu cầu khắt khe như các FTA khác nhưng doanh nghiệp Việt không thể “dậm chân tại chỗ”.
-
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn.
-
Theo nhận định của giới chuyên môn, các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, nông nghiệp… của Việt Nam sẽ được hưởng lợi khi Hiệp định RCEP được ký kết. Nhưng Trung Quốc mới là thị trường được hưởng lợi nhiều nhất vì là một nền kinh tế lớn trong khu vực
-
Việc ký kết hiệp định thương mại lớn nhất thế giới RCEP (không có Mỹ) có thể được xem là một chiến thắng mang tính biểu tượng của Trung Quốc. Nhưng lợi ích kinh tế trực tiếp từ hiệp định này với Bắc Kinh là không đáng kể, nhưng đem lại triển vọng bành trướng trong khu vực.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, Việt Nam đạt được mức độ cam kết hài hòa trong RCEP, có cao hơn các FTA ASEAN + hiện có nhưng thấp hơn các FTA thế hệ mới.
-
Theo Bộ Công thương, các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp là những lĩnh vực Việt Nam hưởng lợi khi tham gia RCEP.