Rồng
-
Trong số 12 con vật được chọn làm con giáp, chỉ có rồng là sinh vật hư cấu nhưng cũng mạnh mẽ nhất.
-
Con “Rồng nông sản” dài 9m, bề ngang 3m được làm từ các nguyên liệu như: quả dứa, ớt, cà rốt, củ cải trắng…. Vảy rồng làm từ vỏ quả dứa, lông mi rồng làm từ quả ớt, răng rồng từ củ cải trắng, lá dứa và lá lưỡi hổ bài trí màu sắc xanh của rồng.
-
Ở Trung Quốc thời phong kiến, rồng là biểu tượng của hoàng đế. Còn được gọi là "Thiên tử", hoàng đế nắm giữ trong tay cả thiên hạ. Do đó, chỉ mình nhà vua sử dụng họa tiết hình rồng.
-
Cặp linh vật Lưỡng long triều liên là đại cảnh hoành tráng nhất của đường hoa Nguyễn Huệ 2024. Đại cảnh này được giữ lại, phục vụ du khách đến hết tháng Giêng.
-
Tại làng nghề Trường Sơn, TP.Nha Trang (Khánh Hòa), những nghệ nhân đang miệt mài tạo ra những linh vật rồng bằng qua những tranh cát khá độc đáo cuốn hút du khách.
-
Hiện không ai rõ con rồng đi vào văn hóa người dân Việt từ khi nào. Nhưng trên các trống đồng Đông Sơn, các nhà nghiên cứu nhìn thấy những họa tiết hình cá sấu, chứ chưa phải con rồng. Còn theo truyền thuyết “trăm trứng” thì dân tộc Việt có cha là Lạc Long Quân, với câu nói nổi tiếng: “Ta thuộc giống rồng, nàng thuộc giống Tiên”.
-
Hiện nay, mô hình cá chép hóa rồng cơ bản đã được hoàn thiện xong phục vụ các du khách tại khu vực công viên Yến Phi, TP.Nha Trang (Khánh Hòa), nhiều du khách háo hức.
-
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các nghệ nhân tại làng nghề Trường Sơn (TP.Nha Trang, Khánh Hòa) đã tạo ra những chú rồng mini bằng đất sét, rồi dùng cọ vẽ màu khiến nhiều người say mê.
-
Nhiều ngày qua, hình ảnh linh vật rồng của Quảng Ngãi, đã nhận ý chê nhiều hơn khen. Đây là lần thứ 2 liên tiếp việc tạo hình linh vật của tỉnh này trong dịp Tết cổ truyền, gây nhiều tranh cãi trong dư luận.
-
Tết Nguyên đán Giáp Thìn cận kề, một nhà điêu khắc ở Hà Nội đã cho ra mắt tác phẩm rồng ngậm ngọc cuộn tròn ẩn mình trong mây, phủ sơn mài và vàng 24K để phục vụ thị trường tết. Xưởng sản xuất phải huy động 30 - 40 nhân công vẫn không hết việc.