-
Nhiều bà mẹ vẫn có tâm lý chờ đợi vắc xin dịch vụ vì thế đến nay con đã 4, 5 tháng tuổi vẫn chưa được tiêm phòng theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
-
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận một số ca mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ho gà, sởi, rubella... Phần lớn trẻ mắc bệnh chưa được tiêm văcxin hoặc tiêm chưa đầy đủ.
-
“Những người có thai mắc rubella sẽ nghiêm trọng hơn mắc sởi bởi thai nhi có nguy cơ dị tật rất cao”.
-
Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tại Bình Dương ghi nhận 29 trường hợp dương tính với bệnh rubella, các bệnh nhân đã được cách ly.
-
Trong đợt tiêm chủng sởi Rubella tại Trường Mầm non Sao Mai (TP Cao Lãnh, Đồng Tháp), do sơ suất, hàng chục trẻ chỉ được tiêm… nước cất.
-
Tại các tỉnh Sơn La và Hòa Bình đang có hai ổ dịch lớn mắc sốt phát ban nghi sởi. Bộ Y tế đã chỉ đạo 2 tỉnh này “khởi động” chiến dịch tiêm vaccine sởi-rubella cho trẻ từ 1-14 tuổi ngay trong tháng 9, trong khi các tỉnh khác phải đến tháng 10 mới bắt đầu.
-
Dự tính có khoảng 23 triệu trẻ em từ 1-14 tuổi được tiêm ngừa vaccine sởi - Rubella miễn phí trong chiến dịch bắt đầu từ tháng 9.2014. Đây là thông tin được đưa ra tại cuộc họp nhằm triển khai chiến dịch trên toàn quốc ngày 27.8 do Bộ Y tế tổ chức.
-
Sau khi tiêm sởi, trẻ đã có miễn dịch phòng bệnh. Mũi 2 là để củng cố miễn dịch cho trẻ, tuy nhiên, phải được thực hiện đúng thời gian theo khuyến cáo của nhà sản xuất và chuyên gia y tế.
-
Vaccin sởi tiêm hai mũi khi trẻ 9 tháng tuổi và nhắc lại vào lúc 18 tháng tuổi. Sau 10 ngày tiêm sẽ có miễn dịch.
-
Hiện nay, tình trạng bệnh sởi đang diễn biến theo chiều hướng khá phức tạp. Theo các chuyên gia y tế, đây là căn bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan rất nhanh và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não.