Rừng gỗ lớn
-
Tại Phú Thọ, chuyển hóa rừng gỗ lớn đang là hướng đi mới, hiệu quả, vừa tăng thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, vừa giảm xói mòn, rửa trôi đất và chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Đôi khi doanh nghiệp muốn mua, người dân muốn bán rừng gỗ lớn, rừng có chứng chỉ nhưng không tìm thấy nhau. Bởi vậy, nếu đưa rừng gỗ lớn lên sàn giao dịch thương mại sẽ tạo cơ hội cho người dân và doanh nghiệp tìm thấy nhau, liên doanh liên kết, đáp ứng cung-cầu, đôi bên cùng có lợi.
-
Ảnh hưởng dịch Covid-19, gỗ nguyên liệu nhập khẩu bị “đứt gãy”, khiến ngành chế biến gỗ tại Bình Định gặp nhiều khó khăn. Tỉnh này đang đẩy mạnh việc trồng rừng gỗ lớn, nhưng thực trạng này lại vấp “rào cản” bảo hiểm cây trồng.
-
Tổng vốn dự kiến thực hiện kế hoạch phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn các loài keo giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Thừa Thiên Huế là khoảng 488,8 tỷ đồng.
-
Không chấp nhận bán keo giá rẻ 60.000 đồng/cây, ông Nguyễn Sỹ Minh, xóm Thủy Sơn, xã Thanh Thủy (Thanh Chương, Nghệ An) đã tỉa bớt một nửa số cây trong rừng keo trồng được 4 năm để chuyển hóa thành rừng gỗ lớn. Giữ lại rừng keo thêm 5-6 năm khi bán ông thu lời gấp 10 lần, được 600.000 đồng/cây.
-
Quảng Trị là địa phương đầu tiên nhận được chứng chỉ rừng bền vững FSC. Đến nay, diện tích rừng có chứng chỉ ở Quảng Trị đã lên đến 22.000ha, góp phần nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị rừng trồng, ổn định đầu ra sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu sạch cho chế biến.
-
Khi tiếp nhận thông tin Nhà nước chủ trì xây dựng mô hình áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung, lực lượng kiểm lâm của huyện Yên Bình (Yên Bái) ai cũng “giật mình” bởi mấy chục năm trước, lão nông Nguyễn Thanh Ngọc ở xã Bảo Ái đã thực hiện đúng mô hình đó.