Rừng ngập mặn
-
Sau những ngày mưa, thời tiết chuyển sang nắng nóng, nông dân ở vùng biển Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) tìm về những khu rừng ngập mặn để săn “đặc sản”.
-
Dân làng ở xóm Cồn Chim trước nay vẫn sống hòa thuận với bầy chim trời cả vạn con ở khu rừng ngập mặn giữa đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định). Cho đến một ngày, khu rừng ngập mặn xuất hiện loài chim có tên là cồng cộc (họ chim cốc) kéo đến ngày một đông, ngang nhiên cướp tôm, cá nuôi trong đầm khiến dân xóm Cồn Chim nhiều phen khốn đốn…
-
Trước đây, ở Cần Giờ cá ngát nhiều đến mức người ta chẳng thèm ăn, nhưng hiện nay đã trở thành món đặc sản được các quán ăn, nhà hàng trên thành phố về săn lùng.
-
Một đêm lội rừng đước ở Mũi Cà Mau, người dân bắt khoảng 10kg ba khía, bán được vài trăm nghìn đồng.
-
Sâm đất (tên khác là cật đất, đồn đột, chặt khoai, sâu đất...) là loài có nhiều ở các bãi đất cát pha bùn. Đào sâm đất là nghề kiếm thu nhập chính của nhiều lao động ở vùng ven rừng ngập mặn Cà Mau.
-
Với 50 bẫy, một ngày lội sình rừng ngập mặn Cà Mau, người dân bắt hơn 5 kg cá thòi lòi, bán được vài trăm nghìn đồng.
-
Đến với đất rừng nơi chót mũi Cà Mau từ những ngày gian khó, ông Trần Văn Xê (ấp Bỏ Hủ, xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn) đã dành hơn 20 năm cuộc đời mình bám đất, bám rừng...nuôi tôm, nuôi cua trong rừng đước.
-
Tối 7.7, một cán bộ kiểm lâm bị đâm chết khi đang làm nhiệm vụ tại khu vực rừng ngập mặn thôn Mỹ Hòa, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải (thuộc Vườn Quốc gia Núi chúa, Ninh Thuận quản lý). Nạn nhân là anh Lê Đình Tuệ, cán bộ lâm nghiệp của Vườn.
-
Rừng ngập mặn Cần Giờ (TPHCM) được coi là một trong những cánh rừng đẹp nhất Đông Nam Á và được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Nơi đây cũng có đàn khỉ với hàng ngàn con sinh sống, thu hút nhiều du khách đến tham quan.
-
Người dân sống dưới tán rừng ngập mặn thuộc quyền quản lý của Công ty TNHH - MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển (gọi tắt là Công ty Lâm nghiệp Ngọc Hiển) có nhiều niềm hạnh phúc đan xen.