Rừng ngập mặn
-
Đầu xuân, nhiều du khách thích thú khi được trải nghiệm làm nông dân, xuống biển cào nghêu, trải nghiệm chèo ghe trong rừng ngập mặn để săn tôm cá.
-
Ngoài việc tạo cú hích cho ngành du lịch, Ngày hội cua Cà Mau còn góp phần nâng tầm giá trị loài đặc sản địa phương này, giúp mang về lợi nhuận cao hơn cho nông dân.
-
Những ngày giáp Tết, giá các loại nông sản, thủy sản tại ĐBSCL tăng mạnh đã tạo nên tâm lý phấn khởi cho nhà nông và các cơ sở sản xuất, hứa hẹn một mùa xuân sung túc
-
Cùng với con tôm, con cua, cá nâu là một trong những đặc sản có giá trị kinh tế cao của vùng đất ngập mặn ven biển ở Cà Mau.
-
Dự án đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả khởi công tháng 8/2019 với tổng mức đầu tư 2.290 tỷ là tuyến đường ven biển hiện đại, độc đáo ở Việt Nam.
-
Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ 2 trên thế giới. Còn rừng ngập ngọt là khu vực rừng tràm U Minh Hạ, với nhiều cảnh quan đặc sắc, có bầu không khí trong lành, mát mẻ.
-
Ngày hội cua Cà Mau với nhiều chuỗi hoạt động hấp dẫn hứa hẹn sẽ thu hút đông đảo du khách đến với tỉnh cực Nam Tổ quốc này.
-
Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa nghề rừng, nâng cao giá trị gia tăng của rừng. Thực tế tại Quảng Ninh, chính sách này đã tạo nguồn thu đáng kể hỗ trợ các chủ rừng trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
-
Thân cây đước, chang đước, cây cóc, cây dà, cây vẹt do các dây leo quấn quanh thân cây lâu ngày thành hình xoắn trông rất lạ mắt, được người bản địa vùng rừng ngập mặn Cà Mau có đôi bàn tay khéo léo chế tác thành chiếc giá võng, bộ sa-lon...rất đẹp.
-
Nuôi tôm trong rừng ngập mặn thích ứng biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Thực hiện đơn giản, thu lợi ích kép
Trước thực trạng biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, trong những năm gần đây, nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chuyển đổi sang mô hình nuôi tôm trong rừng ngập mặn vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa thích ứng với hiện tượng xâm nhập mặn trong vùng.