Rước kiệu
-
Một số năm trở lại đây, tại các lễ hội truyền thống, hình thức rước kiệu bằng xe (chở kiệu) thay vì khiêng kiệu đang gây tranh cãi. Người thì cho rằng, điều này làm mất đi giá trị văn hóa, sự thiêng liêng của nghi thức rước Thánh trong lễ hội. Người lại cho, “chở kiệu” thể hiện sự văn minh, tiến bộ của xã hội hiện đại.
-
Hằng năm, cứ vào ngày mùng 7 Tết, người dân làng Gẩu, phường Đống Đa (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) lại nô nức tham gia hội làng. Theo tục lệ, rạng sáng 16/2, nhân dân "mổ lợn khao quân”, lấy thủ lợn dâng tế thánh là 7 anh em họ Lỗ có công giúp nước đánh giặc Nguyên Mông...
-
Rước kiệu về Đền Hùng là hoạt động mang tính cộng đồng cùng thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn và sự tôn kính đối với tổ tiên, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng dân tộc.
-
Nghi lễ cấp thủy trong lễ hội đền Xã Tắc (phường Ka Long, TP.Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) nhằm mong ước các thánh phù hộ cho người dân trong vùng luôn gặp được những điều may mắn, mùa màng tốt tươi.
-
Chiều 8/1/2020, UBND huyện Ba Vì tổ chức họp báo công bố Lễ hội Tản viên Sơn Thánh, khai trương du lịch huyện Ba Vì và phát động Tết trồng cây năm 2020.
-
Người dân Nhật Bản mới đây đổ ra đường mừng lễ hội truyền thống Sanja Matsuri và đây cũng là thời điểm duy nhất mà Yakuza (mafia Nhật) được phép để lộ hình xăm.
-
Đoàn rước kiệu "vua, chúa" sống liên tục nâng lên hạ xuống để diễn cảnh dẹp đường cho vua, chúa đi. Đây là cảnh sôi động tại lễ hội đền Sái với sự tham gia của đông đảo dân làng địa phương cùng du khách thập phương. Lễ hội độc đáo tổ chức vào hôm nay (26.2) tức ngày 11 tháng Giêng âm lịch, tại làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội.
-
Bốn thanh niên làng được chọn để rước kiệu ấn đền Trần từ đền cố Trạch sang đền Thiên Trường.