Ruộng bỏ hoang
-
Báo Dân Việt gần đây nhận được phản ánh của người dân xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh về việc, cả cánh đồng đang cho các hộ thầu thì xã thu hồi, cải tạo từ đất lúa sang vườn ao chuồng. Ao chuồng đâu chẳng hay, chỉ thấy ngày đêm đào đất khai thác cát.
-
Hơn 2ha ruộng trũng, cấy lúa kém hiệu quả bị bỏ hoang đã nhường chỗ cho các loại cây cảnh, cây công trình và hoa vươn lên đầy sức sống, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm - người bắt ruộng hoang nở hoa là vợ chồng anh Nguyễn Quốc Thịnh, chị Đoàn Thị Khuyên, thôn Vân Đài, xã Chí Hòa (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
-
Nuôi thủy sản, cụ thể nuôi cá trong ao bán nổi là phương pháp nuôi mới ở Thái Bình. Với mô hình nuôi cá này, nông dân không cần đào ao, chỉ cần tạo dựng bờ trên mặt ruộng, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp hai lần so với nuôi ao truyền thống, gấp năm lần so với cấy lúa.
-
Ở nhiều vùng chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả hoặc không thuận lợi nguồn nước sang các loại cây trồng hoặc mô hình sản xuất khác, đã xuất hiện những mô hình có thu nhập cao hơn so với trồng lúa. Những ruộng lúa bị bỏ hoang ngày nào dần biến mất, thay vào đó là cánh đồng trù phú, "đẻ" ra trăm triệu…
-
Từ nhiều năm nay, tình trạng người dân bỏ hoang đất sản xuất nông nghiệp diễn ra phổ biến tại Móng Cái (Quảng Ninh). Tuy nhiên, đối với người dân địa đầu Móng Cái, việc những cánh đồng rộng lớn bị bỏ hoang từ nhiều năm nay đã trở nên quá quen thuộc.
-
Đất lúa bị bỏ hoang đang là một tồn tại lớn và gây bức xúc trong xã hội. Mới đây, tỉnh Bắc Ninh đã ban hành chính sách hỗ trợ tập trung đất đai nông nghiệp. Theo đó, tỉnh hỗ trợ 1 lần cho cả người đi thuê và người cho thuê đất nông nghiệp với mức 50 triệu đồng/ha.
-
Đến nay, diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang ở tỉnh Nam Định đã vượt mốc 1.000 ha. Tính chung của cả vùng Đồng bằng sông Hồng, của cả nước, con số này sẽ rất lớn.
-
Đến nay, diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang ở tỉnh Nam Định đã vượt mốc 1.000 ha. Tính chung của cả vùng Đồng bằng sông Hồng, của cả nước, con số này sẽ rất lớn. Đáng nói là, dẫu đã được tiên liệu, báo trước nhưng như đã thấy, giải pháp cho những cánh đồng không còn nông dân, những cánh đồng hoang lại chưa có nhiều và chưa đủ mạnh để phát huy hiệu quả.
-
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng hạn hán, thiếu nước tưới ngày càng nghiêm trọng khiến nhiều diện tích đất lúa ở Quảng Trị phải bỏ hoang. Trước tình hình đó, vụ hè thu 2018, Trạm Khuyến nông huyện Cam Lộ đã triển khai mô hình chuyển đổi sản xuất trên chân đất trồng lúa không chủ động nước tưới, năng suất thấp bằng các giống đậu xanh mới có năng suất, giá trị cao và đã thu được kết quả khả quan.
-
Đất sản xuất lúa và hoa màu tại xứ đồng Ổ Gà, thôn Phú Mỹ, xã Nghĩa Mỹ (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) bị sa bồi từ trận lũ lịch sử năm 2013, nên không sản xuất được phải bỏ hoang.