Rượu bia
-
Vì sao cùng một người có thể uống 15, 20 cốc bia, vậy mà lại gục ngã sau khi uống vài chén bia bé nhỏ?
-
Ngày nay, uống rượu là một phần phổ biến của cuộc sống hiện đại, nhưng có người chỉ 1 chén rượu đã đỏ da hay đỏ mặt.
-
Lãnh đạo Cục CSGT - Bộ Công an cho biết, công chức, viên chức, cán bộ, chiến sỹ vi phạm nồng độ cồn ngoài việc bị xử lý theo quy định của pháp luật còn thông báo về đơn vị để xử lý kỷ luật về Đảng và chuyên môn.
-
Việc tiêu cực trong quá trình xử lý tài xế vi phạm nồng độ cồn theo Nghị định 100/2019, Cục và Phòng Cảnh sát giao thông có ghi nhận được tình trạng tài xế thỏa hiệp được nộp trực tiếp để được bỏ qua vi phạm và được đi tiếp không? Nếu có thì Cục CSGT sẽ xử lý như thế nào? đang được nhiều người dân quan tâm.
-
Trong công điện gửi CSGT các tỉnh thành phố, Cục CSGT chỉ đạo, đối với trường hợp người điều khiển phương tiện không chấp hành, có thái độ, hành vi chống đối thì khống chế đưa về trụ sở công để xác minh, làm rõ xử lý nghiêm theo quy định.
-
Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình cho biết, năm 2020 là năm đầu tiên thực hiện luật Phòng chống tác hại của rượu bia, Chính phủ chỉ đạo triển khai Năm An toàn giao thông 2020 với chủ đề “Đã uống rượu, bia không lái xe” với mục tiêu giảm từ 5-10% số vụ, số người chết, bị thương do TNGT so với năm 2019.
-
Bắt đầu từ ngày 1/1/2020, luật Phòng, chống tác hại của rượu bia được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2019, sẽ chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, sẽ cấm người điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
-
Ăn uống đơn giản, không cầu kỳ phức tạp; cả đời nhất quyết không động tới rượu phải chăng là nguồn cơn giúp cho vua Gia Long có được sức khỏe dẻo dai?
-
Rượu bia không chỉ ảnh hưởng xấu đến các cơ quan nội tạng như gan, tim mà còn khiến bạn đau đầu vào buổi sáng hôm sau và đặc biệt nhất chất cồn đẩy nhanh tốc độ lão hóa của khuôn mặt bạn.
-
Hiểu rõ những tác hại của rượu bia cũng như những dấu hiệu và cách xử trí khi bị ngộ độc rượu có thể cứu sống bạn.