Rượu cần

  • (Dân Việt) - Rượu đoác của bà con dân tộc Pa Kô, Vân Kiều có lẽ là loại rượu duy nhất lấy trực tiếp từ trên cây đoác (tà vạt) - một loại cây thuộc họ dừa.
  • (Dân Việt) - Với người Mnông, bếp lửa còn là nơi gắn kết các thành viên trong gia đình, cộng đồng; bếp lửa còn là một vị thần mang lại nhiều may mắn cho các thành viên trong gia đình.
  • (Dân Việt) - Giống nếp này hạt to và tròn, trăm ngàn hạt đều như nhau và có mùi thơm rất lạ. Cơm nấu bằng thứ gạo quý hiếm này để đến 2-3 ngày vẫn dẻo, thơm.
  • (Dân Việt) - Những ngày đầu mùa xuân mới, chúng tôi có cuộc hành trình trên con đường Hồ Chí Minh mới mở rộng thênh thang và có dịp chứng kiến đồng bào Cơ Tu chuẩn bị đón Tết.
  • (Dân Việt) - "Đã thành hương ước từ ngàn xưa, gia đình nào trong buôn có người thọ trên 70 tuổi là phải làm lễ tạ lộc thọ. Thường việc tổ chức lễ vào mùa xuân đầu năm mới hoặc sau khi thu hoạch vụ mùa xong...".
  • (Dân Việt) - Mỗi khi bon làng ở xứ Mạ (B’lao, Lâm Đồng) mở hội, lễ vật phải có là những ché rượu ủ lâu ngày ngon nhất làng trên bon dưới dâng lên Yàng.
  • (Dân Việt) - Từ tuổi thiếu niên bước vào giai đoạn trưởng thành (17 tuổi trở lên), để có thể "danh chính ngôn thuận" và được thừa nhận là có đủ tâm, tài, lực để tham gia gánh vác những phần việc hệ trọng của gia đình, cộng đồng, chàng trai Ê Đê nào ở huyện Ea Sup (Đăk Lăk) cũng phải trải qua lễ khôn lớn (tiếng Ê Đê gọi là Mpú Tôh-kông).
  • (Dân Việt) - Ứng với quan niệm về cuộc sống bao giờ cũng tồn tại cả những điều cay đắng và ngọt ngào nên đồng bào S'Tiêng cũng chế biến ra hai loại rượu: Rượu cần ngọt và rượu cần đắng.
  • (Dân Việt) - Thần Lúa (Mó-pêê) được người Ca Dong hết lòng tôn kính, lễ tạ Mó-pêê không chỉ đơn thuần là kết thúc một vụ lúa bội thu, cầu một vụ mới đầy hứa hẹn mà còn có ý nghĩa tâm linh tạo cuộc sống no đủ, đầm ấm...
  • (Dân Việt) - Dù có khác nhau về chủng tộc, văn hóa thì dân tộc nào trên trái đất cũng có rượu, dùng rượu trong mọi lễ nghi. Rượu cần của người Tây Nguyên cũng nằm trong phạm trù này.