Rượu không rõ nguồn gốc
-
Liên tiếp 2 vụ ngộ độc rượu nghiêm trọng xảy ra mới đây đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ ngộ độc rượu pha chế từ cồn công nghiệp. Điều đáng nói, trong khi các quy định xử phạt còn chưa đủ sức răn đe thì nhiều người dân vẫn xem nhẹ mối nguy hiểm từ các loại rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
-
Tại cuộc họp chiều 18/8, đại diện Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết, việc truy xuất nguồn gốc của loại rượu gây ra vụ ngộ độc khiến 8 người cấp cứu, trong đó 2 người tử vong vừa qua là rất khó khăn.
-
Loại rượu siêu rẻ này được bán với giá 9000 đồng /lít,đựng trong những thùng lớn, kho rượu luôn đóng, vậy nguồn gốc những loại rượu thường được bán cho các quán nhậu là từ đâu?
-
Ngày 14.3, tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, 1 bệnh nhân (trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã tử vong vì ngộ độc methanol vào chiều tối 13.3.
-
Đến sáng 13.3, 3 trong số 9 sinh viên tại Hà Nội đã ra viện. Tuy nhiên, 3 bệnh nhân có dấu hiệu tổn thương não, đang phải tiếp tục kiểm tra, đánh giá.
-
Con số sinh viên bị ngộ độc sau buổi lễ ăn mừng ngày 8.3 đã nâng lên 9 người, trong đó có 6 người hôn mê, phải lọc máu. Sở Y tế Hà Nội cũng đã truy rõ nguồn gốc rượu khiến các sinh viên này ngộ độc.
-
Ngày 10.3, Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận thêm 7 sinh viên bị ngộ độc methanol sau khi lai rai từ trưa đến nửa đêm. Như vậy, nửa tháng qua, ở Hà Nội đã có 14 ca ngộ độc rượu có methanol, tuy nhiên các "bợm nhậu" vẫn vô tư uống...
-
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai xác nhận, ngày 10.3, bệnh viện đã tiếp nhận thêm 7 sinh viên người dân tộc đang theo học tại một trường Đại học tại Hà Nội bị ngộ độc methanol có trong rượu.
-
Theo thông tin mới nhất từ Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai, 3 trong số 7 sinh viên bị ngộ độc methanol nhập viện sáng 10.3 đang trong tình trạng hôn mê sâu, phải thở máy.
-
Với kết quả xét nghiệm ban đầu đối với các mẫu rượu trong vụ nghi ngộ độc tại Lai Châu có thể thấy, rượu này thành phần chính là methanol hòa với nước để tạo ra rượu và bán cho người tiêu dùng.