Sa nhân tím
-
Tận dụng khoảng đất trống dưới tán rừng tươi tốt, ông Oanh đưa cây sa nhân tím vào trồng. Mỗi năm, vừa bán giống, vừa bán quả sa nhân ra thị trường, ông nông dân Tây Bắc này thu cả trăm triệu đồng.
-
Giá quả sa nhân tím trồng ở tỉnh Lào Cai liên tục “lao dốc” do gặp khó khăn trong xuất khẩu. Trước tình hình đó, nhiều hộ đã xây dựng lò sấy sa nhân để bảo quản được lâu, chờ thời điểm sa nhân tăng giá.
-
Trong những năm gần đây, sa nhân tím được coi là cây “xóa đói giảm nghèo” đối với nhiều hộ gia đình ở Lào Cai. Tuy nhiên, do phát triển “nóng” cũng như ảnh hưởng của dịch Covid-19, đầu vụ giá quả sa nhân tím tươi xuống thấp kỷ lục, chỉ còn 40.000 đồng/kg...
-
Từ lâu, đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết thu hoạch quả sa nhân tím tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. Tiến tới trồng thử nghiệm để tạo ra nguồn thu nhập cao từ loại dược liệu này, các hộ dân nơi đây đang nhận được tín hiệu vui khi cây sinh trưởng tốt, đã đơm hoa, kết trái.
-
Năm 2019, người dân xã Phìn Ngan (Bát Xát, tỉnh Lào Cai) dự kiến thu về gần 20 tỷ đồng từ bán quả và cây giống sa nhân tím.
-
Sa nhân tím là loại cây dược liệu chủ yếu mọc hoang dưới tán rừng. Trước đây, vào khoảng tháng 6-7 hàng năm, người dân lại nô nức vào rừng hái sa nhân về bán để kiếm thêm thu nhập.
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu và diện tích rừng tự nhiên, huyện Kbang (Gia Lai) đã đẩy mạnh phát triển các loại dược liệu như cao mật nhân sâm, nấm linh chi, sâm đá, sâm dây, sa nhân tím… Hướng đi này đã khẳng định hiệu quả, giúp nông dân sống gần rừng vươn lên làm giàu.
-
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), bản nằm giữa lưng chừng núi, hầu hết dân bản là người Mông. Ở cái nơi nghèo khó ấy có một anh chàng người Mông “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
-
Cây sa nhân tím hỗ trợ cho người dân một số bản của xã Bản Lang (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) trồng dưới tán rừng, bị chết hàng loạt, không chỉ gây lãng phí tiền của Nhà nước mà còn tốn công sức trồng, chăm sóc của bà con ở xã biên giới còn nhiều khó khăn này.
-
Ông Mùa A Tùng, bản Lồng, (xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo) cho hay, cây sa nhân có trên núi hàng trăm năm nay, người Mông chỉ thỉnh thoảng lấy về làm thuốc, ngâm rượu, làm gia vị trong món ăn để giữ ấm.