Sài Gòn xưa
-
Sài Gòn giàu, Chợ Lớn cũng giàu. Ngày xưa còn phân định phong cách nhà giàu Sài Gòn khác biệt với nhà giàu Chợ Lớn. Nhưng sau một thời gian lâu dài hòa nhập giữa các cộng đồng cư dân xưa và nay, sự khác biệt đã không còn rõ rệt.
-
Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình cổ nổi tiếng nhất của Sài Gòn xưa. Hình ảnh khu lăng mộ này đã xuất hiện trên nhiều tấm bưu thiếp đầu thế kỷ 20.
-
Ở vùng Sài Gòn xưa, chùa Giác Lâm được học giả Vương Hồng Sển tính là lâu đời nhất.
-
Ở vùng Sài Gòn xưa, chùa Giác Lâm được học giả Vương Hồng Sển tính là lâu đời nhất.
-
Những ông thầy bói vận áo dài đen, đóng khăn xếp kiểu truyền thống hành nghề ở lăng Ông Bà Chiểu là một hình ảnh đã đi vào ký ức nhiều người Sài Gòn giai đoạn trước 1975...
-
Chú Hỷ có tàu chạy khắp Lục Tỉnh, hễ đường nào có tàu Tây hãng vận tải đường sông rạch thì có tàu Chú Hỷ chạy kèm, giá vé rẻ hơn, cơm nước dễ chịu, bộ hành cũng biệt đãi hơn. Đến bây giờ, còn có câu thường nhắc “Đi tàu Chú Hỷ, ở phố Chú Hỏa”.
-
Cả cuộc đời của mình, Đại Cathay chỉ phải quỳ lạy trước một người duy nhất. Đấy chính là bậc danh sư hàng đầu của võ thuật Sài thành, là "con cáo già" khiến làng võ Việt khiếp sợ.
-
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.
-
Nằm ở trung tâm quận Bình Thạnh, chợ Bà Chiểu được xây dựng từ năm 1942, là một trong những khu chợ nổi tiếng nhất Sài Gòn. Cùng xem những hình ảnh về khu chợ này những năm 1970.
-
Được khánh thành năm 1871, Dinh Norodom - tiền thân của Dinh Độc Lập - là một trong những công trình kiến trúc hoa mỹ nhất Đông Dương thời thuộc địa. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về công trình này vào thập niên 1920.