Sâm đất
-
Củ hoàng sin cô (khoai sâm, sâm đất) là loại cây được du nhập vào địa bàn huyện Bát Xát (Lào Cai) khoảng 6 năm trở lại đây và không ngừng tăng về diện tích. Để người dân yên tâm sản xuất cây trồng này, năm 2019, huyện Bát Xát đã ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
-
Năm 2019, huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) trồng hơn 100 ha cây hoàng sin cô (còn gọi là khoai sâm, sâm đất), trong đó có khoảng 50 ha được trồng mang tính hàng hóa, tập trung tại các xã Trịnh Tường, Y Tý, Ngải Thầu... Năm nay, giá bán sâm đất đạt 8.000 đồng/kg, tuy cao hơn năm ngoái nhưng nhiều người vẫn ví von sâm quý mà giá rẻ như khoai lang.
-
Không để người dân thu hoạch non củ hoàng sin cô. Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) với các xã trồng cây hoàng sin cô trên toàn huyện.
-
Thoạt nhìn bên ngoài, chắc chắn ít ai có thể phân biệt được.
-
Có một loại trái cây mùa hè, thịt trong suốt, giòn và ngọt dịu, đồng thời là “vũ khí” lợi hại giúp giải nhiệt trong mùa nóng bức này. Đây cũng là loại trái cây kinh tế mà nhiều người nông dân chọn trồng.
-
Khoai sâm vốn là đặc sản nổi tiếng được trồng ở Lào Cai. Thoạt nhìn, chúng chẳng khác gì khoai lang, củ to củ nhỏ lẫn lộn, lấm lem đất cát. Nhưng khi bổ ra, ruột khoai trong màu vàng nhạt, ngọt và nhiều nước như lê, lại có mùi thơm nhẹ như mùi nhân sâm.
-
Thời điểm này, đồng bào Hà Nhì trên vùng cao Y Tý ( Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đang khẩn trương thu hoạch củ hoàng sin cô để bán cho thương lái với giá 5.000 - 10.000 đồng/kg.
-
Nhiều người dân ở xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau hàng ngày vẫn vào sâu trong rừng ngập mặn để tìm kế sinh nhai, trong đó có nghề săn sâm đất-loài động vật thân mềm được ví như "thần dược" tạo nên độ "sung" cho quý ông và được ví như Viagra tự nhiên.
-
Sâm đất (tên khác là cật đất, đồn đột, chặt khoai, sâu đất...) là loài có nhiều ở các bãi đất cát pha bùn. Đào sâm đất là nghề kiếm thu nhập chính của nhiều lao động ở vùng ven rừng ngập mặn Cà Mau.