Sâm ngọc linh
-
Sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý được coi là cây “quốc bảo” vốn chỉ được trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Thế nhưng mới đây, nông dân Sơn La khẳng định đã trồng thành công loại cây quốc bảo này.
-
Sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý, được coi là cây "quốc bảo", "Hiếm có khó tìm"... nay loại dược liệu quý đã được trồng thành công ở vùng cao Sơn La...
-
Trong hai ngày 23 và 24/3, tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã xảy ra mưa đá to. Trận mưa đá đã làm sập hàng rào trụ sở UBND xã Đăk Na và nhà màng ươm dược liệu tại xã này.
-
Huyện miền núi cao Nam Trà My đang chú trọng phát triển các loại cây dược liệu, nhất là cây sâm Ngọc Linh; trong năm 2022 đã trồng được 74,9ha cây dược liệu, trong đó sâm Ngọc Linh 22,3ha; đẳng Sâm 27,63ha; dược liệu khác (Lan Kim tuyến, Giảo cổ lam, Đương quy,...) 25ha; đạt 101,2% so với chỉ tiêu Nghị quyết đề ra (74ha).
-
Ít ai biết ở dãy núi Ngọc Linh ngoài “Quốc bảo” sâm Ngọc Linh còn có loài ong chuyên kiếm phấn hoa sâm Ngọc Linh. Thứ mật ong đặc biệt được cô đọng từ phấn hoa sâm Ngọc Linh ở Kon Tum trong bầu không khí mát lạnh cho vị ngọt kèm chút đăng đắng.
-
Sau khoảng 4 năm trồng sâm Ngọc Linh ở xã Đạ Chais (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) chàng trai Trần Cao Nguyên (26 tuổi, quê gốc Kon Tum) đã có thu nhập gần 1 tỷ đồng/năm nhờ loại cây này.
-
Với 3.500m2 trồng sâm Ngọc Linh, chàng trai Trần Cao Nguyên (quê gốc tỉnh Kon Tum, 26 tuổi) đã có thu nhập cao với loài cây này. Củ sâm được anh bán với giá thấp nhất lên đến 40 triệu đồng/kg.
-
Bằng tình yêu và niềm đam mê, chàng trai 26 tuổi Trần Cao Nguyên (quê gốc tỉnh Kon Tum) đã đi rất nhiều nơi và liên tục tìm tòi, nghiên cứu, thực nghiệm nhằm tìm ra vùng đất phù hợp để phát triển sâm Ngọc Linh.
-
63 hộ trồng sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) nhưng không may sâm chết đã được ngân hàng khoanh nợ với tổng số tiền hơn 3,6 tỷ đồng.
-
Một đại gia ở Quảng Nam đã trả 250 triệu đồng để sở hữu củ sâm hơn 20 năm tuổi sau khi đấu giá tại Hội thi sâm Ngọc Linh lần thứ nhất năm 2023.