Sâm ngọc linh
-
Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) giải thích rằng, các phiên chợ sâm là người dân bán những cây sâm không cho năng suất hạt cao, những cây yếu. Nếu không có phiên chợ sâm thì những cây sâm đó cũng bỏ đi.
-
Dành ra hơn 10 năm tìm kiếm, lặn lội vào Nam ra Bắc, anh Đào Văn Quang (Tây Hồ, Hà Nội) đã có bộ sưu tập sâm ngọc linh “khủng”, trị giá hàng chục tỷ đồng.
-
Phần lớn chúng thường xuyên được các thương lái nước ngoài săn lùng.
-
Hầu hết những mặt hàng này đều có thể tìm mua dễ dàng trên thị trường.
-
Sâm Ngọc Linh có giá trị kinh tế cao, mỗi kg sâm củ có giá thành từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng. Ở phiên chợ mới đây, nông dân xứ Quảng đã bán 60kg sâm nhẹ nhàng thu về 4 tỷ đồng.
-
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, anh Hồ Văn Bộ vào rừng làm thuê cho các chủ trại sâm. Và từ cây sâm Ngọc Linh, bây giờ anh trở thành tỷ phú trẻ trên đỉnh Ngọc Linh, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
-
Để có được củ sâm ngọc linh dài 70cm, nặng gần 1kg, anh Trần Đức An (Kon Tum) đã chi gần một tỷ đồng.
-
Nơi núi rừng Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), cây sâm Ngọc Linh đã giúp một số người trở thành tỷ phú và cũng là sinh kế để nhiều người dân thoát nghèo bền vững...
-
Chỉ với 2 gian hàng mà người dân miền núi cao huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam nhẹ nhàng bỏ túi đến 4 tỷ đồng từ loại củ nhỏ tí tẹo.
-
Những điểm trồng sâm giấu kín ở rừng sâu được cư dân Xơ Đăng ở xã Trà Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) gọi là “chốt” giờ đây có thể gọi là những trại sâm với quy mô nhân trồng, những tiến bộ kỹ thuật, những cách bảo vệ hết sức nghiêm ngặt được họ áp dụng…