Săn châu chấu
-
Mùa này, những người dân ở xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đến những cánh đồng vừa mới gặt lúa bắt đầu giăng thiên la địa võng để săn bắt con châu chấu. Châu chấu là loài côn trùng gây hại. Nhờ loài côn trùng gây hại này mà họ có thể kiếm tiền triệu mỗi ngày.
-
Những ngày này, vợ chồng anh Bùi Văn Tôn, trú tại Thị xã Hoàng Mai (tỉnh Nghệ An) vượt hơn 130 km đến cánh đồng lúa đã gặt xong ở các huyện của Hà Tĩnh để săn “tôm bay” béo tròn. Mỗi ngày vợ chồng anh Tôn có thể thu về gần 1 triệu đồng.
-
Dịp này trên các cánh đồng lúa của Thanh Hóa, thi thoảng lại bắt gặp từng tốp người dân đi vợt bắt châu chấu. Bình quân mỗi ngày, người làm nghề bắt châu chấu kiếm được từ 500.000 đến 700.000 đồng.
-
Khi mùa gặt lúa vừa kết thúc, người dân tỉnh Nghệ An lại tấp nập đổ ra các cánh đồng săn châu chấu cốm (một loài côn trùng). Chỉ cần một cái vợt to và chịu khó quay, vợt châu chấu, một ngày mỗi người dân ở đây có thể kiếm từ vài trăm nghìn đồng đến cả triệu đồng.
-
Trên các cánh đồng ở Hà Tĩnh đã gặt xong cũng là lúc châu chấu hoạt động và sinh trưởng mạnh nhất. Từng tốp người từ Nghệ An vượt hàng trăm km sang Hà Tĩnh “săn” châu chấu kiếm tiền triệu mỗi ngày. Loại côn trùng này là đặc sản của dân nhậu với tên gọi rất mỹ miều “tôm bay”.
-
Chỉ với chiếc vợt được chế tạo đơn giản, gắn sau xe máy, từng cặp vợ chồng ở Nghệ An có thể kiếm được tiền triệu mỗi ngày nhờ chạy đi săn châu chấu trên các cánh đồng lúa.
-
Châu chấu vốn là loài vật có hại cho mùa màng, thế nhưng chỉ cần vài công đoạn sơ chế đơn giản chúng lại trở thành món đặc sản có tên "tôm bay" được nhiều dân nhậu ưa thích và tìm mua.
-
Thời kỳ lúa đang đẻ nhánh và làm đòng là 'thời điểm vàng' cho những người chuyên săn châu chấu. Đây là cách nông dân bảo vệ mùa màng vừa kiếm thêm nguồn thu nhập cao, mỗi ngày tới gần 1 triệu đồng.