Sản phẩm chăn nuôi
-
73% cơ sở giết mổ nhỏ lẻ trên cả nước không được kiểm soát, dẫn đến nhiều sản phẩm chăn nuôi kém chất lượng được tuồng ra thị trường, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
-
Thực trạng quản lý giết mổ động vật bị buông lỏng ở nhiều địa phương, dẫn đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi ngày càng giảm, tăng nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
-
Lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi gây ra nhiều hậu quả cho sức khỏe của vật nuôi và người tiêu dùng. Để giải quyết vấn đề này, đang ngày càng có nhiều doanh nghiệp cho ra mắt các sản phẩm chứa thành phần kháng sinh tự nhiên nhằm đảm bảo an toàn cho cả vật nuôi và người tiêu dùng.
-
Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh là mấu chốt để phát triển ngành chăn nuôi một cách bền vững. Đây cũng là điều kiện tiên quyết cho sản phẩm chăn nuôi mở rộng thị trường tiêu thụ trong giai đoạn hội nhập.
-
Vào thời điểm giá thịt lợn hơi xuống thấp, nhưng đàn lợn thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Đối ở thôn 2 Minh Quang, xã Minh Hương, huyện Hàm Yên(Tuyên Quang) vẫn bán giá 70 đến 80.000 đồng/kg.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường, chưa bao giờ nông sản Việt Nam lại dư dả như thế này. Các sản phẩm chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản sản xuất trong nước đã vượt khá xa sức tiêu thụ của thị trường nội địa.
-
Thông tin trên được Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) đưa ra tại buổi lễ kỷ niệm 10 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba diễn ra sáng 15.12 tại Hà Nội.
-
Lo ngại trước thách thức hội nhập, ĐB Nguyễn Ngọc Hòa (TP. HCM) đã đặt câu hỏi với Bộ trưởng NNPTNT Cao Đức Phát: Bộ trưởng tư vấn cho hàng chục triệu nông dân Việt Nam biết nên trồng cây gì, nuôi còn gì để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có thể hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (EAC) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thành công?
-
Manh mún, giá cao, chưa kiểm soát tốt dịch bệnh... là những “bệnh” cố hữu mà nếu ngành chăn nuôi gia cầm không khắc phục sẽ rất “khó sống” khi Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết.