Sản phụ
-
Sáng nay (9.9), Bệnh viện Phụ sản TP.Cần Thơ chính thức được thành lập, với quy mô 250 giường, 21 khoa và một trung tâm sàng lọc - chẩn đoán trước sinh và sau sinh. Bệnh viện Phụ sản TP.Cần Thơ được thành lập trên cơ sở tách ra từ Bệnh viện Đa khoa TP.Cần Thơ.
-
“Gọi vía” là một phong tục lâu đời và trở thành nghi lễ không thể thiếu của người Giáy ở Lào Cai, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà chồng cùng với anh em họ hàng hai bên dành cho người phụ nữ khi mang thai.
-
Ngày 24.7, tại TP.Huế, Hội Phụ sản khoa và sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam tổ chức Hội nghị Phụ sản miền Trung. Theo các đại biểu, lĩnh vực sản phụ khoa ở Việt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn, nhất là vấn đề chất lượng chăm sóc tiền sản, chăm sóc trong khi sinh, nhất là ở vùng sâu vùng xa, miền núi.
-
Tối đến, sợ tôi ngủ thiếp đi vì mệt, bà thức xuyên đêm trông cháu. Bà chăm hai mẹ con tôi chu đáo đến nỗi nhiều sản phụ khác cùng phòng cứ đinh ninh đó là mẹ đẻ của tôi.
-
Sau khi mổ, đưa được khối thai “đi lạc” sống trong ổ bụng sản phụ ra, máu chảy khó cầm nên các bác sĩ đã phải truyền tổng cộng 27 đơn vị máu (gần 7 lít máu) để cứu sống bệnh nhân.
-
Đó là trường hợp của sản phụ Lù Thị Biên, 30 tuổi, trú ở thôn Bản Pắng, xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang.
-
Ngày 30.6, Bệnh viện Giao thông vận tải Huế tổ chức họp báo để thông tin về vụ gia đình chị Huỳnh Thị Diệu Thảo (23 tuổi, ngụ thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) tố bệnh viện này tắc trách dẫn đến cái chết của con chị Thảo mà Dân Việt đã phản ánh.
-
Xóm Khuổi Mèo có 95 hộ nhưng có tới 75 hộ, chị em đều sinh con tại nhà. Phụ trách công việc đỡ đẻ, cắt rốn cho những đứa trẻ sơ sinh là bà nội hoặc bà ngoại.
-
Tờ Infobae Argentina đưa tin, một sản phụ ở Boston (Mỹ) đã để hai đứa con song sinh cách nhau đến gần 1 tháng.
-
Tại Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp tổ chức ngày 20.5, đại diện Bệnh viện Phụ sản T.Ư cho biết, mỗi năm Việt Nam có khoảng 1 triệu ca phá thai, tương ứng với 51,9 trường hợp phá thai/100 trường hợp trẻ sinh sống.