Sản xuất lúa gạo
-
Đó là chia sẻ của ông Trần Xuân Định – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) xung quanh vấn đề phát triển ngành hàng lúa gạo bền vững, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nông dân.
-
Sản xuất lúa gạo của Việt Nam không bền vững, xuất khẩu nhiều nhưng chủ yếu ở phân khúc chất lượng trung bình và thấp, thị trường xuất khẩu và nội địa có nhiều biến động, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, thu nhập của người trồng lúa không ổn định. Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” nhằm tăng khả năng tiếp thị và cạnh tranh, hiệu quả sản xuất lúa gạo Việt Nam (VN)..., đề án ra đời muộn nhưng cần thiết.
-
Liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa được xem là hướng đi cần thiết trong tình hình canh tác mới hiện nay. Ở mô hình này, các bên sẽ đảm nhận vai trò của mình để đạt được mục đích cuối cùng là thu nhập ổn định. Tuy nhiên, do chưa dung hòa được nhu cầu và lợi ích nên mô hình chưa đạt được kết quả như mong đợi.
-
Bộ KHCN vừa công bố bản đồ công nghệ, lộ trình chọn tạo giống lúa, sản xuất lúa gạo tại Việt Nam. Bản đồ cho thấy vị trí ứng dụng công nghệ của ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam đang ở đâu và triển vọng để thương hiệu gạo Việt có chỗ đứng trên thị trường thế giới.
-
Là nước nằm trong “top” đầu XK gạo trên thế giới, song ngành lúa gạo phát triển chưa thực sự bền vững, gạo Việt chưa đi được “xa” khi chất lượng còn hạn chế, giá bán không cao, đặc biệt người nông dân là đối tượng trực tiếp sản xuất lúa gạo lại luôn nằm ở vị trí yếu thế, thiệt thòi.
-
Theo nhiều doanh nghiệp và ngành chức năng các địa phương vùng ĐBSCL, thông tin Thái Lan xả kho gạo khổng lồ 11,4 triệu tấn trong thời gian tới sẽ không đáng lo ngại với tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ lúa gạo Việt Nam.
-
Với mục tiêu đa dạng hóa nguồn cung thực phẩm sạch, đồng thời đồng hành với các nhà sản xuất trong nước nâng cao vị thế hàng Việt, Công ty VinEco - Tập đoàn Vingroup đã hợp tác chiến lược với Công ty Trung An ra mắt sản phẩm gạo sạch thương hiệu VinEco.
-
“Điểm yếu lớn nhất của lúa gạo Việt Nam là mạnh ai nấy sản xuất, thương lái sau đó thu gom lúa, gạo từ nhiều ruộng khác nhau bán lại cho doanh nghiệp (DN). Rồi cả DN khi xuất khẩu gạo cũng không nắm rõ sản phẩm của mình là giống gì, có nguồn gốc từ đâu… Điều này khiến nhiều thị trường “ngán” gạo Việt Nam”. Đó là nhận định của GS-TS Võ Tòng Xuân – Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ.
-
Tờ Kinh doanh toàn cầu ngày 22.10 đưa tin Chính phủ Philippines sẽ tổ chức một cuộc họp khẩn cấp trong tuần này để xác định nhu cầu cấp thiết về nhập khẩu gạo bổ sung trong bối cảnh mùa màng thất bát nặng nề do bão Koppu gây ra...