Sáp nhập sở ngành
-
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa cho biết, từ năm 2015 đến ngày 20/12/2019, Ngành Nội vụ đã thực hiện tinh giản biên chế 50.547 người
-
Phó giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, trong quá trình sắp xếp, giảm hơn 1.000 cán bộ, viên chức “về thực chất có thể có một hai trường hợp tâm tư không thể tránh được, ví dụ như trưởng phải xuống phó, phó phải xuống chuyên viên”.
-
Trước thông tin sáp nhập huyện, xã, sở ngành, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ lo lắng: nếu không giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tâm lý người dân, dễ tạo bức xúc và ảnh hưởng đến công tác nhân sự Đại hội Đảng sắp tới.
-
“Việc sắp xếp, sáp nhập bộ máy không phải là phép cộng cơ học mà phải đúng người, đúng việc để bộ máy được tinh gọn và hiệu quả hơn…”,ông Phạm Văn Hòa, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp nói.
-
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc cho rằng, với tầng nấc như hiện nay thì đủ các thứ họp hành lu bù, nhưng cuối cùng thì ai quyết, ai chịu trách nhiệm... lại không rõ.
-
Gần đây, tỉnh Lào Cai vừa thống nhất sáp nhập hai sở Xây Dựng và Giao thông vận tải thành Sở Giao thông vận tải – Xây dựng, việc này nhận được nhiều ý kiến của dư luận cũng như các chuyên gia.
-
Trong 3 năm (từ 2015 đến ngày 6.8.2018), tổng số người tinh giảm biên chế theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP được Bộ Nội vụ thẩm tra là 39.823 người. C
-
"Sáp nhập các sở, ngành sẽ dẫn tới dư thừa hàng loạt cán bộ, công chức. Tuy nhiên hệ thống quản lý phải chịu đau..." - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc nói về việc Bộ Nội vụ đề xuất dự thảo nghị định hợp nhất các sở, ngành.
-
Nhiều sở ngành ở địa phương được đề xuất sáp nhập theo hướng tinh gọn, quy định rõ ràng số lượng cấp phó và số lượng tổ chức bên trong sở.