Sâu róm
-
Để hạn chế sâu róm thế hệ tiếp theo tàn phá rừng thông, lực lượng chức năng đã phải đặt bẫy ánh sáng dẫn dụ, bắt bướm trước khi chúng đẻ trứng, trứng này lại sẽ nở thành sâu non. Bẫy ánh sáng được đặt nhiều ở các xã Nghi Tiến, Nghi Quang, Nghi Xá, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An nơi sâu róm mật độ dày đặc.
-
Loài sâu róm thế hệ III/2024 xâm hại, phát triển nhanh với mật độ dày đặc đã ăn trụi lá hàng trăm ha rừng thông ở xã Nghi Yên, Nghi Quang, Nghi Xá, thuộc huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.
-
Các ngành chức năng huyện biên giới Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) đã khẩn trương khoanh vùng, nhánh chóng triển khai các biện pháp dập tắt dịch sâu róm bùng phát, phá hoại nhiều cây trồng ở địa phương.
-
Thực chất đây là một giống dưa nhưng nó có hình dáng kỳ lạ trông rất đáng sợ, chỉ trồng ở châu Phi.
-
Những ngày qua, cuộc sống của người dân ở xã Phú An, thị xã Bến Cát (Bình Dương) đảo lộn khi bị sâu róm lạ tấn công.
-
Sâu róm vừa tấn công cây trồng lại vừa gây ngứa cho người chăm sóc. Vậy cách phòng trừ sâu róm như thế nào?
-
Lão nông Đoàn Văn Le, ngụ ấp Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, Đồng Nai đã áp dụng thành công phương pháp nuôi kiến trong vườn để bảo vệ cây trồng mà không cần dùng thuốc BVTV.
-
Ngày 11.9, Trung tâm Phát triển rừng Hà Nội cho biết, nhiều ổ dịch sâu róm có mật độ dày đặc, ăn trụi lá non và lá bánh tẻ, đặc biệt, một số diện tích thông tại xã Phù Linh và Nam Sơn bị hại nặng.
-
(Dân Việt) - Thời gian trở lại đây, nạn sâu róm xuất hiện và lây lan nhanh trên diện rộng đã tàn phá hàng chục ha rừng thông trên địa bàn 2 huyện Cam Lộ và Vĩnh Linh (Quảng Trị).
-
(Dân Việt) - Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An, tại thời điểm này đã có gần 1.200ha rừng thông lớn thuộc các huyện Quỳnh Lưu, Nam Đàn, Nghi Lộc… đang bị sâu róm gây hại.