Scb
-
Luật sư của cựu Tổng Giám đốc ngân hàng SCB Võ Tấn Hoàng Văn tại phiên tòa hôm nay cho rằng vụ án này có nhiều điểm giống vụ án Tăng Minh Phụng – EPCO, nhất là phần xử lý dân sự.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 218/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2024 trong đó có nhiều nội dung quan trọng như chốt thời gian để xử lý các vấn đề của Ngân hàng SCB, giao Bộ Tài chính lập chiến lược chống lãng phí.
-
Quốc Cường Gia Lai đã rút kháng cáo, đồng ý trả 2.882 tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan theo phán quyết của tòa án sơ thẩm.
-
Tại phiên tòa vụ Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan yêu cầu được nhận lại 5.000 tỷ đồng góp vào SCB cùng nhiều bất động sản, khẳng định các tài sản này không thuộc sở hữu cá nhân bà.
-
Tại phiên tòa vụ Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan yêu cầu được nhận lại 5.000 tỷ đồng góp vào SCB cùng nhiều bất động sản, khẳng định các tài sản này không thuộc sở hữu cá nhân bà.
-
Tại phiên tòa phúc thẩm xét xử bà Trương Mỹ Lan và 47 đồng phạm, các bị cáo đồng loạt xin giảm nhẹ hình phạt. Trong khi đó, bà Lan cam kết bồi hoàn hàng trăm ngàn tỷ đồng, khắc phục hậu quả cho SCB.
-
Bà Trương Mỹ Lan cho rằng, bà có đơn xin được tham gia vào việc xử lý tài sản để thu hồi tài sản tối ưu nhất, lý do không đồng ý để SCB xử lý tài sản vì SCB không có kinh nghiệm.
-
Tại phiên tòa, bà Trương Mỹ Lan tiếp tục khẳng định mức án bao nhiêu năm đối với bà không còn ý nghĩa gì, nhưng bà không lấy tiền của SCB, nên mong HĐXX xem xét kỹ lưỡng các tình tiết vụ án.
-
Tại tòa, bà Trương Mỹ Lan không kêu oan mà bày tỏ mong muốn tòa xem xét lại toàn bộ hành vi phạm tội của mình cũng như các đóng góp cho xã hội, từ đó xem xét giảm nhẹ hình phạt và bỏ kê biên, trả lại nhiều tài sản cho gia đình.
-
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mức phạt tiền tối đa là 2 tỷ đồng đối với tổ chức, 1 tỷ đồng đối với cá nhân.