Siết tín dụng bất động sản

  • Tính đến hết tháng 8/2019, tín dụng đổ vào bất động sản tăng gần 14,6% so với cuối năm 2018, đạt 1,5 triệu tỷ đồng, chiếm 19% tổng dư nợ nền kinh tế. Vì sao các doanh nghiệp (DN) BĐS liên tục than phiền về việc khó tiếp cận vốn ngân hàng do chính sách “siết” tín dụng, nhưng dòng vốn vẫn chảy mạnh vào lĩnh vực này?
  • Trước lộ trình các ngân hàng bắt đầu giảm tỷ lệ vay vốn ngắn hạn cho vay trung hạn, dài hạn từ 45 xuống 40%, đại diện HoREA đưa ra 8 khuyến nghị mà doanh nghiệp bất động sản cần cân nhắc.
  • Trong khi đợi các cơ quan hữu quan tìm kênh vốn cho thị trường bất động sản, nhiều doanh nghiệp đã tự thấy lối đi cho riêng mình.
  • Nguồn lực tài chính cho thị trường bất động sản còn thấp, chủ yếu dùng vốn tín dụng ngân hàng và ứng trước của khách hàng, hiện chưa có nguồn vốn dài hạn, ổn định cho thị trường. Trong khi nguồn vốn thay thế không dễ tìm thì doanh nghiệp bất động sản đang phải đối mặt với rủi ro khi nguồn vốn tín dụng.
  • Siết tín dụng bất động sản là câu chuyện nóng trong lĩnh vực nhà đất trong thời gian gần đây. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc siết tín dụng có thể khiến GDP giảm, nhiều doanh nghiệp có thể gặp trở ngại,…
  • Đó là nhận định của TS. Lê Xuân Nghĩa tại Diễn đàn toàn cảnh thị trường bất động sản diễn ra cuối tuần qua, liên quan đến việc Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến về dự thảo thông tư quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại, ngân hàng chi nhánh nước ngoài.
  • “Lãi suất cho vay mua nhà sẽ cao hơn, điều khoản và chỉ tiêu cho vay sẽ chặt chẽ hơn. Nhưng trước mắt không phải người dân chịu ảnh hưởng mà các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (BĐS) sẽ chịu tác động nhiều bởi hệ số rủi ro càng cao thì vốn cho BĐS càng ít”.