Trong thời điểm dòng tiền đổ vào bất động sản bị hạn chế, các nhà đầu tư cũng "kỹ tính" hơn khi quyết định chốt giao dịch. Trong đó, nhiều người chọn cách tích trữ dòng tiền và chờ diễn biến thị trường năm 2023.
Quý 3/2022, nguồn cung nhà ở TP.HCM giảm sút đồng thời bộc lộ nhiều điểm yếu như thanh khoản chậm. Bên cạnh đó, việc siết tín dụng khiến một số nhà đầu tư phải xả hàng vì đuối vốn.
Thiếu vốn, sức ép tài chính lớn, ngân hàng không được nới room tín dụng nên tín dụng cho doanh nghiệp bị hạn chế và mặt bằng lãi suất còn cao,... đó là những khó khăn hiện hữu của nhiều doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, đất nền là dòng sản phẩm chủ lực phục vụ nhu cầu đầu tư nên việc siết tín dụng vào bất động sản thời gian qua đã khiến giao dịch phân khúc này giảm mạnh.
Việc ngân hàng siết cho vay đặt cọc dự án bất động sản hình thành trong tương lai khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng về nguồn vốn cũng như làn sóng xả hàng, cắt lỗ.
Các nhà nghiên cứu của Savills Việt Nam cho rằng, hoạt động siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản trong thời gian qua được dự báo sẽ giúp thanh lọc thị trường mạnh mẽ, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Mặc dù lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước nhiều lần khẳng định chưa có văn bản nào chỉ đạo việc siết tín dụng hay chặn tín dụng bất động sản, tuy nhiên, không ít doanh nghiệp và chuyên gia tỏ ra lo ngại vì đồng loạt ngân hàng dừng giải ngân.
Trong bối cảnh tín dụng bất động sản bị kiểm soát chặt, nguồn cung căn hộ TP.HCM bất ngờ tăng mạnh, chủ yếu đến từ các dự án đã được cấp room bảo lãnh của ngân hàng.
Trong bối cảnh nguồn vốn tín dụng bị kiểm soát chặt, nhiều chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp bất động sản nên chuyển hướng, đa dạng nguồn vốn để tránh tắc nghẽn thanh khoản thị trường.