Siêu trăng
-
“Siêu trăng cá tầm” là siêu trăng thứ hai trong số bốn siêu trăng trong năm 2023.
-
Người dân trên khắp thế giới có dịp chiêm ngưỡng Mặt Trăng ở vị trí gần Trái Đất nhất vào đêm 13/7, đây trở thành siêu trăng lớn và sáng nhất trong năm nay. Siêu trăng tháng 7 còn được gọi là siêu trăng Buck (Buck Moon) hay trăng hươu đực.
-
“Mặt trăng to hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn thường thấy” là cách hiểu sai về siêu trăng đêm nay (19/2).
-
Tối 31.1, khi diễn ra nguyệt thực cũng là lúc trăng tròn trùng với thời điểm nó đi qua điểm gần Trái đất nhất trên quỹ đạo của nó. Lần gần nhất xảy ra hiện tượng này đã cách đây 150 năm.
-
Ba hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đó là trăng xanh, siêu trăng và nguyệt thực toàn phần sẽ cùng xuất hiện trên bầu trời sau 150 năm.
-
Hiện tượng siêu trăng đầu tiên của năm 2018, lần này được gọi tên là “Trăng Sói” sẽ xuất hiện trên bầu trời vào đúng đầu năm mới 1.1.2018.
-
Đây là một phát hiện mới của các nhà khoa học nhưng độ chính xác chưa được xác nhận.
-
Nếu vừa bỏ lỡ "siêu trăng" 2017 thì bạn sẽ sớm có cơ hội quan sát một "siêu trăng" tương tự.
-
Nhiều người xem siêu trăng trong đêm 14.11 tỏ ra thất vọng, thậm chí so sánh mặt trăng nhỏ hơn bóng đèn.
-
Siêu Mặt Trăng lớn nhất gần 7 thập kỷ qua xuất hiện tối qua (14.11) với sự háo hức chờ đón của nhiều người. Và trên diễn đàn mạng xã hội, cư dân mạng đã ồ ạt chia sẻ những hình ảnh của siêu Mặt Trăng ở Việt Nam.