Mặc dù 54 căn nhà trái phép nằm tại xã Hiệp An (huyện Đức Trọng) nhưng Điện lực Đà Lạt lại dài tay cấp điện. Mục đích sử dụng điện là sản xuất nông nghiệp, nhưng lại được đấu nối vào nhiều công trình xây dựng trái phép.
Sáng 28/10, đoàn kiểm tra của Sở Công thương tỉnh Kon Tum ghi nhận nhà máy thủy điện Plei Kần vẫn đang tích nước khi bão số 9 ập vào đất liền với cường độ khủng khiếp. Các Sở, ngành của tỉnh Kon Tum mặc đã liên tục ra nhiều văn bản cấm tích nước, thậm chí "dọa" rút giấy phép nhưng nhà máy thủy điện này vẫn làm ngơ.
Sở Công thương tỉnh Kon Tum có văn bản yêu cầu Công ty Tấn Phát dừng ngay việc tích nước và kiểm kê bồi thường thiệt hại cây trồng, tài sản cho nông dân do nhà máy thủy điện Plei Kần tích nước trái phép ngập lụt. Việc kiểm kê bồi thường thiệt hại hoa màu cho nông dân phải hoàn thành trước ngày 15/11.
Ngày 24/10, theo nguồn tin của phóng viên, Sở Công thương tỉnh Cà Mau vừa có văn bản về việc xử lý thông tin hàng ngoại xuất hiện tại phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn của Trung tâm Khuyến công Cà Mau.
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh Kon Tum xử lý nghiêm chủ đầu tư nhà máy thủy điện Plei Kần là Công ty Cổ phần Tấn Phát với 2 lỗi cực kỳ nghiêm trọng.
Bộ Công thương vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh Lạng Sơn phối hợp xử lý 2 lô hàng là chân gà đông lạnh có hiện tượng hư hỏng trong khi tờ khai đã hết hạn lưu giữ trên lãnh thổ Việt Nam.
Công ty Điện lực tỉnh Bắc Ninh vừa có phản hồi chi tiết liên quan đến phản ánh của Dân Việt về việc người dân ở làng nghề sắt thép nổi tiếng Đa Hội (tỉnh Bắc Ninh) suốt hơn 30 năm nay vẫn phải mua điện sinh hoạt, sản xuất qua "cai đầu dài" hay còn gọi là tình trạng "phát canh thu tô điện".
Ngày 27/8, theo thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai, ông Đỗ Tiến Đông - Phó Chủ tịch UBND tỉnh thay mặt UBND tỉnh Gia Lai, ký thay Chủ tịch tỉnh văn bản sẽ xử lý các tổ chức, cá nhân tự ý xây trang trại và điện áp mái khi chưa chuyển sang đất nông nghiệp khác.