Sở hữu chéo
-
Chiều 10/6 thảo luận tại hội trường Quốc hội về Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, nhiều đại biểu đề nghị chấm dứt sở hữu chéo để tránh tình trạng đổ vỡ hệ thống. Bên cạnh đó, các biện pháp ngăn chặn tội phạm lừa đảo liên quan đến ngân hàng cần được cụ thể hoá trong luật.
-
Tại Chương trình Phiên họp thứ 23 chiều 9/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ một số băn khoăn về dự án Luật (sửa đổi) và yêu cầu làm rõ.
-
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, đối với các trường hợp phát hiện có dấu hiệu của tội phạm liên quan đến sở hữu chéo, sở hữu có tính chất thao túng, Ngân hàng Nhà nước xem xét chuyển cơ quan công an điều tra, làm rõ hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) để xử lý nhằm ngăn ngừa rủi ro.
-
Dự án Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đang được trình Quốc hội dự kiến sẽ hạ thấp tỷ lệ sở hữu của một cá nhân, tổ chức,… của một tổ chức tín dụng. Đồng thời "siết" hoạt động cấp tín dụng
-
Theo khảo sát của VCCI, nếu như năm 2017 có 49,37% doanh nghiệp tham gia khảo sát tiếp cận được vốn từ các tổ chức tín dụng thì con số này đã liên tục giảm qua các năm, chỉ còn 35,41% vào năm 2021.
-
Theo TS. Cấn Văn Lực, dù sở hữu chéo của hệ thống ngân hàng đã cơ bản được loại bỏ. Nhưng có hiện tượng, cổ đông, nhóm cổ đông lớn có tác động nhất định đến hoạt động đầu tư hoặc tín dụng.
-
Nợ xấu của nền kinh tế năm 2023 được dự báo sẽ gia tăng cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, trong bối cảnh dư địa chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp.
-
Trước khi Quốc hội bấm nút thông qua, có một số đề nghị bỏ cụm từ "dứt điểm" liên quan đến tình trạng thiếu thuốc chưa bệnh và cụm từ "triệt để" đối với cho vay "sân sau", sở hữu chéo tại dự thảo nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
-
Theo báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước, sau 6 năm đẩy mạnh tái cơ cấu, tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đã cơ bản được xử lý.
-
Báo cáo gửi tới Quốc hội trước kỳ họp, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, tính đến thời điểm 30/6/2019, Việt Nam đã cơ bản xóa xong "ma trận" sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại.