-
Tại buổi gặp mặt báo chí chiều 8.6, ông Trần Quang Khánh, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hòa Bình khẳng định, nguồn nước RO cho máy chạy thận chưa được kiểm định trước khi cho máy chạy thận hoạt động.
-
Hiện Hội đồng chuyên môn nhận định, có sự bất thường của nguồn nước RO sử dụng trong quá trình chạy thận và đây có thể là nguyên nhân chính xảy ra vụ tai biến.
-
Ngày 8.6, Bộ trưởng Bộ Y tế đã phê duyệt hỗ trợ 10 máy chạy thận nhân tạo cho Bệnh viện thành phố Hòa Bình nhằm hỗ trợ các bệnh nhân chạy thận, sau sự cố khiến 18 người sốc phản vệ, 8 người tử vong tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình ngày 29.5.
-
2h40 phút sáng 4.6, chị Nguyễn Thị Bích Nguyên (45 tuổi – bệnh nhân nặng nhất nghi sốc phản vệ khi chạy thận ở Hòa Bình) đã tử vong.
-
Ngày 2.6, GS-TS Nguyễn Gia Bình – Trưởng khoa Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, bệnh nhân bị sốc nặng trong vụ tai biến sau chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện đa khoa Hòa Bình khiến 18 người sốc phản vệ, 7 người tử vong, đang suy cả 6 tạng, tổn thương nặng nề hơn.
-
Cơ quan điều tra đang lấy lời khai đơn vị cung cấp và bảo trì hệ thống chạy thận cho bệnh viện Hòa Bình, nơi xảy ra tai biến y khoa làm 7 người chết, một người nguy kịch.
-
Người bị suy thận thì chức năng thận kém nên không thể lọc chất độc trong cơ thể dẫn đến tồn đọng độc chất gây bệnh, buộc phải chạy thận nhân tạo, theo Webmd.
-
Làm việc với ngành y tế tỉnh Hòa Bình, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đề nghị trong một tuần phải có kết quả kiểm thảo nguyên nhân bệnh nhân tử vong
-
Sức khỏe bệnh nhân nguy kịch còn lại trong tai biến 18 người chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình không đảm bảo để chuyển viện.
-
Chị Nguyễn Thị Bích Nguyên (45 tuổi) - bệnh nhân bị nặng nhất trong vụ 18 người bị nghi sốc phản vệ (7 người tử vong) khi chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình, đã tạm thời qua cơn nguy kịch.