Sỏi
-
Mặc dù đã có, 112 ca tử vong, hơn 8.500 ca nghi mắc sởi nhưng Bộ Y tế vẫn cho biết, chưa đủ căn cứ công bố dịch và cần trông chờ vào động thái của UBND các tỉnh.
-
Xin bác sĩ cho biết khi bé được chuẩn đoán là bị mắc sởi thì có thể cho điều trị tại nhà không vì sợ đến cơ sở y tế quá đông và lây nhiễm bệnh khác như tiêu chảy... Trường hợp như thế nào thì phải buộc đến bệnh viện? (Nguyễn Thị Liên, 34 tuổi, Ba vì - Hà Nội)
-
Tiêm phòng sởi 1 mũi chưa đủ khả năng tạo miễn dịch cao cho trẻ, cần tiêm đủ 2 mũi theo chương trình Tiêm chủng mở rộng vào lúc 9 tháng tuổi và lần thứ hai vào 18 tháng tuổi.
-
Một nghiên cứu quốc tế công bố trên tạp chí Translational Medicine số ra ngày 17.4 cho biết các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công một loại thuốc mới trên chồn bị nhiễm virus sài sốt ở chó (Canine Distemper Virus- CDV)- một loại virus tương tự như virus sởi.
-
Có không ít phụ huynh không phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban có sự khác nhau thế nào. Điều này rất nguy hiểm trong việc chăm sóc con nhỏ. Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng (BV Bạch Mai) sẽ giúp các mẹ sáng tỏ điều này.
-
Mọi năm, bệnh nhân thường đã khỏi bệnh sởi, lúc đó hệ miễn dịch bị suy giảm, rồi mới bị viêm phổi hoặc tiêu chảy. Nhưng năm nay, 2 virus, thậm chí 3 virus tấn công một lúc.
-
Trong hơn 300 ca sởi đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, 90% bệnh nhân là người lớn. Nhiều người nặng phải thở máy, biến chứng viêm não.
-
452/584 xã phường của tất cả 30 quận, huyện trên địa bàn Hà Nội đều có sởi, cho thấy các giải pháp phòng, chống chưa hiệu quả. Hà Nội chiếm 30% tổng số bệnh nhân sởi và trên 50% số ca sởi tử vong của cả nước (14/25 ca).
-
Hiện nay, tình trạng bệnh sởi đang diễn biến theo chiều hướng khá phức tạp. Theo các chuyên gia y tế, đây là căn bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan rất nhanh và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não.
-
Ngày 16.4, Bộ trưởng Bộ Y tế đã “vi hành” đến Bệnh viện Nhi T.Ư, sau một thời gian dài bệnh viện này kêu cứu vì quá tải và vì quá nhiều bệnh nhi nhập viện và tử vong do sởi.