Sơn son thiếp vàng
-
Đền cổ Hồng Sơn (còn gọi miếu Quan Phu Tử - Võ Miếu) tọa lạc tại phường Hồng Sơn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, được xây dựng vào năm Minh Mệnh thứ 18, thờ Quan Vân Trường. Bởi thế, hàng năm có hàng vạn, người dân, du khách thập phương khắp mọi miền đổ về dâng hương, cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.
-
Trong các làng khoa bảng nước ta, làng Hành Thiện, tên Nôm là làng Keo, xã Xuân Hồng (huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) có những nét đặc biệt hơn cả. Ngôi làng cổ có hình cá chép gắn liền với nhà địa lý Tả Ao ẩn chứa nhiều huyền tích lạ kỳ.
-
Bộ sưu tầm mâm gỗ độc đáo, có một không hai đó là của ông nông dân Đào Nhất Hoa, 56 tuổi ở thôn Trung, xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương).
-
Quản cơ Trần Văn Thành được người dân trong và ngoài tỉnh An Giang tôn kính, bởi ông có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc kháng Pháp của dân tộc, truyền ngọn lửa yêu nước đến thế hệ hôm nay và mai sau...
-
Sở dĩ có tên gọi "Dạ Trạch " vì đền nằm ngay trong vùng đầm Nhất Dạ Trạch, thuộc địa phận xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên ngày nay. Và gọi là đền Hóa vì tương truyền đây chính là nền lâu đài, cung điện của Chử Đồng Tử - Tiên Dung để lại sau khi tất cả đã bay về trời.
-
Ban thờ, bàn trà, bức hoành phi,… cuộc sống các gia đình khá giả tại Hà Nội được tái hiện chân thực tại Bảo tàng Hà Nội. Qua đó, khắc hoạ một phần giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.
-
Dù đã qua khoảng 140 năm, nhưng ngôi nhà cổ của ông hội đồng Lâm Canh ở TP.Cà Mau (Cà Mau) vẫn mang một nét đẹp cổ kính và độc đáo.
-
Nằm khuất nẻo trong thôn Đông cao, xã Đông Xuyên (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương), chùa Sùng Ân có tuổi đời trên 700 năm, đây được xem là chốn Tổ của thiền phái Trúc Lâm. Đặc biệt, tại đây có hệ thống tượng Phật lạ mắt và cổ kính.