Sông cổ cò
-
Dòng sông Cổ Cò, sách chép là Lộ Cảnh Giang, bắt nguồn từ nơi hợp lưu giữa sông Hàn và sông Cẩm Lệ, chảy qua địa phận quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) rồi đi vào các vùng đất thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam...Đoạn sông đi qua địa phận phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ngày nay có tên là Hà Sấu...
-
Ngày 11/8, UBND thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có văn bản 147/KH-UBND về kế hoạch thu hồi đất để thực hiện dự án nạo vét sông Cổ Cò, thuộc dự án phát triển môi trường, hạ tầng đô thị để ứng phó với biến đổi khí hậu TP. Hội An (Km14+000 đến Km18+900), đoạn qua thị xã Điện Bàn.
-
Chiều 8/1, tại Khu đô thị Casamia Hội An (Quảng Nam) diễn ra buổi Hội thảo "Khơi thông sông Cổ Cò: Đột phá mới cho phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam và Đà Nẵng".
-
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ra quyết định tìm nhà thầu để lập hồ sơ thiết kế đô thị ven biển và ven sông Cổ Cò, từ thị xã Điện Bàn đến thành phố Hội An.
-
Dự án nạo vét, thoát lũ khẩn cấp và chống xâm nhập mặn sông Cổ Cò sẽ được khởi công vào tháng 7 tới.
-
Những năm qua, việc thu hút đầu tư nhiều dự án phát triển đô thị, dự án bất động sản (BĐS) đã kích hoạt sự phát triển nhanh chóng và làm thay một diện mạo mới của vùng đất ven sông Cổ Cò.
-
Được sự hỗ trợ của Chính phủ, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam và TP.Đà Nẵng quyết tâm nạo vét, khai thông sông Cổ Cò trong năm 2020. Qua đó hình thành chuỗi đô thị du lịch dịch vụ ven con sông này, thiết lập tuyến giao thông thủy Hội An - Điện Bàn - Đà Nẵng và ngược lại.
-
Làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà, TP.Hội An (Quảng Nam) là nơi thu hút khách du lịch với nghề truyền thống làm rau sạch. Những ngày này, người dân ở làng rau Trà Quế đang tất bật chuẩn bị vụ rau chính để kịp thu hoạch cung cấp cho thị trường trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019.
-
Đà Nẵng khẳng định, kể từ ngày 1.1.2018, nếu còn tình trạng nuôi trồng thủy sản tại khu vực sông Cẩm Lệ và Cổ Cò, Chủ tịch UBND các quận theo địa bàn quản lý chịu trách nhiệm trước UBND Đà Nẵng.