Sông tô lịch
-
Theo Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, phương pháp của Nhật Bản phù hợp với những trường hợp cấp bách nhưng để xử lý nước thải ở Việt Nam cần thêm các công nghệ khác.
-
Sau hơn 40 ngày kể từ ngày hết hạn thử nghiệm trên sông Tô Lịch và hồ Tây, các đơn vị đã công bố kết quả xử lý ô nhiễm của “bảo bối” Nhật Bản.
-
Sau 1 tháng được công ty JVE thả xuống sông Tô Lịch (Hà Nội), cá Koi hiện nay đã phát triển khỏe mạnh, kích thước tăng đáng kể, nhìn bằng mắt thường có thể thấy một số con lớn gấp đôi ngày đầu.
-
Đàn cá Koi Nhật Bản được thả xuống sông Tô Lịch để chứng minh công nghệ Nano có thể xử lý tốt nguồn nước ô nhiễm của con sông này.
-
Đàn cá Koi Nhật được thả xuống sông Tô Lịch lặn xuống đáy bể khu xử lý, thỉnh thoảng mới có con ngoi lên mặt nước.
-
Đã ghi nhận có cá Koi chết sau 2 ngày thả xuống khu bể chứa nước sông Tô Lịch sau khi xử lý bằng công nghệ Nano của Nhật Bản.
-
Những con cá Koi Nhật Bản thả xuống sông Tô Lịch rất có giá trị nên được cắt cử người bảo vệ 24/24.
-
Công nghệ Nano Bioreactor của Nhật Bản đã hết hạn thử nghiệm sau 4 tháng hoạt động trên sông Tô Lịch với mục đích làm hồi sinh con sông ô nhiễm này.
-
Khu vực thử nghiệm “bảo bối” của Nhật trên sông Tô Lịch bất ngờ được rải một lớp đá trắng toát dưới đáy trước ngày hết hạn thử nghiệm sau 4 tháng.
-
Sáng 16/9, chuyên gia Nhật Bản và Việt Nam tiến hành thả hàng chục con cá Koi (cá chép Nhật Bản) và cá chép Tam Dương Việt Nam xuống một góc sông Tô Lịch và hồ Tây.