Sông Vàm Nao
-
Đó là những phận người gắn kết, mưu sinh trên dòng sông Vàm Nao (tỉnh An Giang ). Vì những lý lẽ rất đỗi đời thường mà họ trở thành dị nhân, quái kiệt có một không ai…
-
Với bàn tay khéo léo của bà con xứ An Giang, món xôi tưởng chừng như bình thường đã được biến tấu thành món ăn mới lạ. Không chỉ độc đáo, xôi phồng sẽ khiến thực khách ăn rồi lại muốn ăn nữa.
-
Sông Vàm Nao, tỉnh An Giang, nối liền sông Tiền và sông Hậu, như hình chữ H, theo hướng Ðông Bắc - Tây Nam giữa 2 huyện Phú Tân (bờ trên, hữu ngạn) và Chợ Mới (bờ dưới, tả ngạn) của tỉnh An Giang, là con sông có chiều dài khoảng 6km, rộng trung bình 700m, độ sâu chừng 17m...
-
Năm nay, con cá linh có lên Sài Gòn từ miệt Châu Đốc, An Giang. Năm ngoái, con cá gọi là linh lên Sài Gòn trong nhà hàng P.P.B chỉ là kẻ giả mạo.
-
Hiện nay, nghề đặt lợp tôm đồng theo mùa nước nổi được xem là một trong những nghề kiếm sống của người dân cồn Cóc xã Phước Hưng, huyện An Phú (tỉnh An Giang).
-
Con người không phải cực công khơi thông cát, nắn dòng sông. Khi nước đổ về, cá tôm sinh sôi trở lại. Mỗi năm, sông lại biếu cho dân một mùa hào sảng. Người ta không giải thích rõ ràng được nên nghĩ là "vạn vật hữu linh".
-
Bến sông nơi săn cá vẫn trời nước mênh mang, nhưng tâm tư ngư dân không vui vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 làm giá cá không cao, chưa kể lượng cá sa lưới ngày càng thưa thớt.
-
Cá bông lau xuất hiện trên các con sông, nhưng đặc biệt trên sông Vàm Nao, đoạn chảy qua các huyện Phú Tân, Chợ Mới, Châu Phú thuộc tỉnh An Giang là nơi có lượng cá bông lau nhiều nhất.
-
"Con cá hô được cha tui xẻ thịt đổi lúa để người dân trong xóm thưởng thức. Thịt cá dai ngon sần sật. Mỗi ký cá, cha tôi đổi 1 giạ lúa" - Hai Hoàng nhớ lại.
-
Nghề lặn sông sâu bắt cá, trong đó có bắt cá hô ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) được lưu truyền qua bao thế hệ. Nhiều gia đình có tới hàng chục anh em chuyên sống bằng nghề hạ bạc này.