Sốp Cộp
-
Không học hành, không bằng cấp chuyên môn nhưng anh Là Văn Tâm, người dân tộc Thái, ở bản Huổi Hin (xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã tự mày mò, học hỏi cách nuôi vịt cổ xanh để phát triển kinh tế gia đình. Từ nuôi vịt anh xây nhà lầu và mua được cả ôtô.
-
Nhận thấy nuôi vịt đẻ cho hiệu quả kinh tế cao, anh Vì Văn Lăn, dân bản Cống (xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn tăng đàn từ 30 con lên 110 con vịt siêu đẻ. Chỉ bán trứng mà mỗi năm anh Lăn cũng lãi khoảng 50 triệu đồng, cao hơn nhiều so với thu nhập từ cấy 5.000 m2 lúa.
-
Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, nhiều nguồn vốn đã được lồng ghép đầu tư hiệu quả giúp bộ mặt nông thôn, nông nghiệp trong huyện Sốp Cộp (Sơn La) khởi sắc nhanh chóng, đời sống của bà con các dân tộc vùng biên giới ngày càng được nâng cao rõ rệt.
-
Ngoài lợn "chính sách" cấp cho hộ nghèo với giá "trên trời" thời gian qua, huyện Sốp Cộp (Sơn La) còn cấp dê giống địa phương cho người dân với giá cao ngất ngưởng.
-
Bảo vệ, bảo tồn hổ, sinh cảnh và con mồi của hổ, góp phần ngăn chặn sự suy giảm, từng bước phục hồi, cải thiện và tăng số lượng hổ tự nhiên đến năm 2022 theo mục tiêu đã được xác định tại Chương trình bảo tồn hổ toàn cầu mà Việt Nam đã cam kết tham gia thực hiện.
-
Ngày 4.4, tại xã Tà Cọ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC) đã tổ chức lễ khánh thành công trình trạm biến án 110 kV.
-
Đối với đồng bào Thái ở Sốp Cộp (Sơn La), hát ru không chỉ là những lời ru của người lớn nhằm dỗ dành trẻ nhỏ, mà mỗi câu hát ru còn gắn liền với nghi lễ vòng đời của đứa trẻ.
-
Ngày 20.8, cơ quan chức năng huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La vẫn đang khẩn trương khắc phục hậu quả vụ sập cầu sắt bắc qua suối Nậm Lạnh.
-
(Dân Việt) - 20 năm phát triển, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (TTKNQG) đã khẳng định được vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành nông nghiệp.
-
Thấp thoáng trong nắng chiều, thiếu nữ Thái mềm mại chải tóc dưới dòng Púng Hon ở Mường Lèo (Sốp Cộp, Sơn La) khiến con suối trở nên huyền ảo, có lẽ thế nên người ta gọi đó là dòng sông tiên nữ.