Starbucks
-
Tính đến tháng 6/2023, chuỗi quán cà phê Luckin Coffee đã chính thức đạt 10.000 chi nhánh, vượt qua Starbucks để trở thành thương hiệu cà phê lớn nhất tại Trung Quốc.
-
Ông Narasimhan tiếp nhận Starbucks trong bối cảnh tình hình kinh doanh của chuỗi cà phê bắt đầu có những khởi sắc sau đại dịch.
-
Đây là động thái đầu tiên của các nhãn hàng lớn mang biểu tượng của Mỹ nhằm phản đối cuộc chiến ở Ukraine.
-
Không chỉ các cửa hàng cà phê bình dân, nhiều "ông lớn" là các nhân vật chính trong cuộc chiến chuỗi cà phê như The Coffee House, Trung Nguyên, Starbucks, Highland Coffee… cũng trả mặt bằng hàng loạt.
-
Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang, Novaland của ông Bùi Thành Nhơn hay Kido của ông Trần Kim Thành âm thầm “đốt nóng” thị trường tỷ USD - thị trường chuỗi cà phê tại Việt Nam. Sự tham gia của các đại gia khiến cho cuộc đại chiến cà phê ngày càng khốc liệt.
-
Sau 10 năm ra mắt cửa hàng đầu tiên, “ông kẹ” trà sữa Phúc Long vừa có một mô hình mới toanh: Co-working space. Phúc Long đang làm ăn ra sao mà quyết định lấn sân sang cuộc chơi mới?
-
Starbucks vừa điền tên mình vào danh sách những nhà quảng cáo lớn tẩy chay quảng cáo trên Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung.
-
Luckin - công ty IPO tại Mỹ vào tháng 5 năm ngoái nổi tiếng với chiến lược mở rộng nhanh chóng thông qua việc đốt tiền và mô hình chỉ gọi mang đi hoặc giao hàng. Chỉ trong 2 năm sau khi thành lập, chuỗi này đã có 4.500 địa điểm tại Trung Quốc, vượt số cửa hàng của Starbucks ở đây.
-
Trước khi dịch bệnh bùng phát, công ty dự tính doanh thu tại các cửa hàng mở ít nhất 13 tháng tăng 3%. Hiện tại, họ dự đoán rằng sẽ sụt giảm 50% và rơi xuống khoảng doanh thu từ 400 – 430 triệu USD so với dự tính trước đó.
-
Ước tính giá trị 84 tỷ USD, Starbucks dưới sự dẫn dắt của Howard Schultz trở thành đến chế cà phê hùng mạnh nhất thế giới, với hàng ngàn cửa hàng hiện diện ở mọi thành phố lớn ở khắp nơi trên thế giới. Nhưng công cuộc “càn quét” thị trường của Starbuck dường như không mấy suôn sẻ khi chạm ngõ Việt Nam.