Sự tích
-
Tương truyền khi xưa các tiên nữ thấy phong cảnh đẹp nên đã dạo chơi trên núi Tiên An tại xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh), trước khi về những nàng tiên đã rửa chân, để lại dấu tích. Người dân đã xây chùa, đặt tên là chùa Chân Tiên để ghi nhớ.
-
Thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) thờ ba vị thần: Thủy Phủ, Chính cung Nhân từ Hoàng hậu, Lê Thái Tổ Cao Hoàng đế Đại vương. Theo Thần tích ở thôn Yên Lạc, Thủy Phủ là ba vị thần rắn, con của một thôn nữ tên Quý ở trang Đào Động (thuộc Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) với Bát Hải Long Vương.
-
Lưu Thừa Chí thường ngủ lại tại những ngôi miếu đổ nát vào ban đêm. Một đêm, bỗng nhiên từ đâu một mỹ nữ xuất hiện, và đó là khởi đầu cho sự kiện kinh hoàng mà chàng thư sinh này sẽ không bao giờ quên.
-
Cây thông Noel ban đầu chỉ được sử dụng trong các lễ hội lửa trại và lâu dần trở thành biểu tượng của kỳ nghỉ ở các nước phương Tây.
-
Nhiều khán giả thất vọng về Sỹ Luân khi anh là một nhạc sĩ nổi tiếng lại không biết kiến thức cơ bản.
-
Từ lâu Vũng Tàu là điểm đến lý tưởng cho những ai đam mê du lịch. Đến đây du khách có thể thưởng thức món hải sản đặc trưng vùng biển, thưởng ngoạn bãi biển tuyệt đẹp và khám phá con đường đá kỳ lạ dưới biển xanh.
-
Hội vật cầu bùn ở thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) diễn ra giữa tháng 4 âm lịch. Tương truyền, Hội có từ thời Lý Bôn, Lý Bí đánh đuổi quân Lương gắn với sự tích bốn anh em Trương Hống, Trương Hách, Trương Lừng, Trương Lẫy thắng lũ quỷ.
-
Ở đây ý nói, Thương Châu là đất võ thuật, nhiều cao thủ giỏi, nên các đoàn bảo tiêu khi áp tải hàng qua vùng này nên “biết ý”, không nên “vỗ ngực xưng danh” kẻo lĩnh hậu quả. Vấn đề “Tiêu đến Thương không hét” đã có hai chuyện lưu truyền rất rộng...
-
Đã có lúc lễ hội Ná Nhèm của đồng bào dân tộc Tày ở xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đứng trước nguy cơ thất truyền, nhưng giờ đây lễ hội dân gian độc đáo này đã được phục dựng lại.