Sưa đỏ
-
Đến năm 2012, ông Đặng Văn San, xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) trồng được rừng sưa đỏ hơn 600 cây. Với hơn 600 cây gỗ sưa, ông San đang sở hữu tài sản trị giá hàng tỷ đồng. Các cây sưa đỏ trong vườn đã trồng từ 6 đến 15 năm. Cây sưa đỏ to đạt khoảng 100 kg lõi gỗ quý, thương lái hỏi mua.
-
Chả phải chốn rừng xanh, nhưng giữa vùng quê Cao Viên (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) yên bình trồng bạt ngàn cây sưa đỏ lấy gỗ quý.
-
Xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ được mệnh danh là thủ phủ trồng nhiều cây sưa đỏ nhất của tỉnh. Nhờ vào việc trồng loại cây quý hiếm này, quá nửa hộ dân nơi đây đã kiếm được hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Người quê Tuân Lộ (Sơn Dương) truyền tai nhau rằng, làng Đồng Chùa có cả “kho báu lộ thiên”. Kho báu đấy là rừng cây sưa đỏ, giá trị cả mấy chục tỷ bạc…
-
Chịu khó học hỏi, kiên trì lao động và quyết tâm làm giàu, trong đó có trồng cây sưa đỏ, ông Đặng Văn San, người dân tộc Dao ở xã Bản Qua, huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) hiện đang sở hữu hàng trăm cây sưa đỏ, trị giá nhiều tỷ đồng.
-
Nhắc đến xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, nhiều người nghĩ ngay đến thủ phủ trồng cây sưa đỏ của tỉnh này. Cây sưa đỏ, gỗ sưa đỏ bán đắt hơn vàng ròng. Quá nửa số hộ trong xã trồng loại cây quý hiếm này nên nhiều người nói dân chôn "kho báu" ngoài vườn, hễ ra ngõ gặp tỷ phú.
-
“Trồng cây cũng như “trồng người”, phải kiên trì và nhẫn nại. Mình mà nóng vội, mong sớm có kết quả thì khó thành công lắm. Đặc biệt, cây để càng lâu thì chất lượng gỗ càng tốt, quý hiếm và giá trị kinh tế càng cao”
-
Ông Vũ Văn Kiểm (SN 1964, ngụ thôn 1, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) - người được xem như “vua” loài cây sưa đỏ ở Bình Phước. Sau gần 15 năm kiên trì đào hố “trồng cây gây rừng”, trồng cây sưa đỏ, đến nay “rừng” đã trả ơn cho ông xứng đáng với trị giá lên tới hàng chục, thậm chí cả trăm tỷ đồng.
-
34 cây sưa đỏ quý hiếm trên đường Nguyễn Văn Huyên (Cầu Giấy, Hà Nội) đều được mặc giáp sắt từ gốc đến thân, lắp camera theo dõi và bố trí nguời trông coi để đề phòng trộm cắp.