Sau 14 năm theo đuổi niềm đam mê trồng hoa hồng ngoại, anh nông dân Từ Hiếu (36 tuổi, trú khối phố Quảng Lăng 3, phường Điện Nam Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã trở thành ông chủ vườn hoa hồng trị giá bạc tỷ.
Vốn là một đại tá quân đội về hưu nhưng nhiều năm nay ông Trần Văn Dân (58 tuổi) ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) vẫn miệt mài làm kinh tế, từ việc nuôi nhím, nuôi lợn rừng mà mỗi năm mang lại cho ông mức thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Thấy được tiềm năng của của vùng đất tỉnh Quảng Trị có bờ biển dài và để tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng biển bãi ngang; năm 2018 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị xây dựng mô hình nuôi vịt biển đảm bảo an toàn sinh học tại các xã Triệu Vân (huyện Triệu Phong), Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng).
Nuôi 4.000 con gà đẻ trứng, mỗi tháng anh Trần Văn Nhật, ở Buôn K62, xã Đắk Drô (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) có thu nhập khoảng 50 triệu đồng. Mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng của anh Nhật đã góp phần đẩy mạnh phong trào thanh niên khởi nghiệp, sản xuất giỏi tại địa phương.
Đó là nuôi lươn không bùn trong bể xi măng của anh Phạm Thế Thành (sinh năm 1974) ở xóm Ninh Giang, xã Hải Giang (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định). Thành công lứa nuôi đầu tiên đang cho anh Phạm Thế Thành kỳ vọng về một mô hình sản xuất mới phù hợp cho thu nhập cao.
Anh Vũ Văn Nghĩa (ở thôn 12, xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã thành công với mô hình nuôi nhím. Trước đây, nguồn thu nhập chính của gia đình anh Nghĩa chủ yếu từ nuôi heo.
Với 22 hồ đang nuôi lươn, 180 hồ đang xây dựng, dự kiến quy mô khoảng 4 triệu con lươn mỗi lứa vào cuối năm nay, ông Nguyễn Thanh Lập (ấp An Bình, xã Trung Hòa) được đánh giá là hộ nuôi lươn lớn nhất, hiệu quả nhất tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Những năm gần đây, trên “bản đồ ẩm thực” tỉnh Quảng Nam xuất hiện một loại hạt lạ, ngon, nhiều chất khoáng... Đó là hạt đoát có màu trắng tự nhiên, da trơn láng, khi ăn có vị béo bùi, giòn sần sật.