Súng chống tăng
-
Oleksiy Malkovskiy, một ông bố ba con thất nghiệp, đã lần đầu tiên trong đời bắn một khẩu súng chống tăng khi chống lại đợt tấn công của Nga tranh giành thành phố Bakhmut, theo Wall Street Journal.
-
Sau Mỹ và Pháp thì tới lượt Litva mạnh tay chi tiêu cho việc mua "Sát thủ diệt tăng" Carl-Gustaf M4 do nền công nghiệp quốc phòng Thụy Điển sản xuất.
-
Những bằng chứng mới đây đã một lần nữa dấy lên nghi ngờ Nga đang hỗ trợ vũ khí cho ly khai Ukraine. Loại vũ khí tiếp tục được phát hiện chính là súng chống tăng RPG-27.
-
Trong khi các loại vũ khí trên tàu chiến hải quân chủ yếu là khí tài hạng nặng với tầm bắn xa, không thể chống lại những tàu cướp biển nhỏ bé áp sát nhanh chóng. Vậy Hải quân Việt Nam chống cướp biển bằng cách nào ?
-
Súng chống tăng B-41 thực sự trở thành thứ vũ khí mang sức mạnh khó lường của Quân đội nhân dân Việt Nam khi ngành công nghiệp Quốc phòng nước này vừa tự chủ kỹ thuật và chế tạo thành công thuốc nổ nhiệt áp TNNA-7V, bài viết của Sputnik cho biết.
-
Được phát triển và chế tạo ở Liên Xô thế nhưng “đại bác” vác vai RGP-7 còn được gọi là B41 lại sớm thành danh ở Việt Nam, cũng như gắn liền với hình ảnh người chiến sĩ Giải phóng quân.
-
Sau sự thất bại của M72 LAW trên Chiến trường Việt Nam, Mỹ đã cố "sửa sai" bằng việc cho ra đời dòng súng rocket vác vai lớn hơn là M202, tuy nhiên sự cố gắng này lại trở thành một "thảm họa" khác.
-
Kể từ khi tên lửa chống tăng ra đời với khả năng bắn "bách phát bách trúng", tầm bắn hiệu quả có thể lên tới 3-4km, thế nhưng điều lạ là suốt mấy chục năm, các khẩu súng chống tăng có tầm bắn chỉ 200-300m không hề "tiệt chủng".
-
Xe thiết giáp tham gia chiến dịch truy quét phiến quân thân IS ở thành phố Marawi được gia cố bằng các vật liệu không ai ngờ đến như gỗ hay bìa các tông.
-
Trong Chiến tranh thế giới II, Hồng quân Liên Xô đã không có gì để đáp lại đòn tấn công của các xe tăng Đức, Kile Mizokami viết cho The National Interest. Tác giả cho rằng, nhờ kinh nghiệm này mà Liên Xô đã có được một trong những vũ khí dễ nhận biết nhất trên thế giới.