Tam Quốc diễn nghĩa
-
Công nguyên năm 249, Tư Mã Ý phát động chính biến, ông đem theo 3000 “tử sĩ”, khống chế kinh thành, ép Tào Sảng đầu hàng, lịch sử Trung Quốc gọi là “Sự biến lăng Cao Bình”.
-
Lư Thực tự là Tử Cán, người huyện Trác, quận Trác (thuộc U Châu), là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà giáo dục, học giả Kinh học cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
-
Vì không nghe theo lời khuyến cáo của Gia Cát Lượng mà Mã Tắc đánh mất Nhai Đình, gián tiếp khiến chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất thất bại.
-
Lưu Nguyên Khởi không chỉ giúp Lưu Bị được bái danh sư Lư Thực làm thầy, mà tiền học của Lưu Bị còn được chu cấp cho.
-
Sức lây lan kinh hoàng cùng mức độ nguy hiểm của những đại dịch này đã khiến chúng từng trở thành nỗi ám ảnh với các triều đại phong kiến Trung Hoa xưa.
-
Là một trong Ngũ hổ tướng khét tiếng của nhà Thục Hán, Triệu Vân (Triệu Tử Long) từ lâu đã trở thành tên tuổi được hậu thế ngưỡng mộ nhờ võ nghệ cao cường. Nếu Quan Vũ được tôn làm Võ Thánh thì Triệu Vân cũng dân gian được ví như bậc Võ Thần. Luận về tài võ nghệ, Triệu Vân dường như bất thời bấy giờ.
-
Được Lưu Bị cho nương nhờ sau thất bại trong cuộc giao tranh với Tào Tháo, nhưng khi thấy Lưu Bị hợp tác với Tào Tháo, sợ hai bên liên kết đối phó với mình nên bắt đầu lo lắng và nhận lời đánh úp Lưu Bị giúp Viên Thuật.
-
Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.
-
Đáng tiếc cho Tôn Quyền là Tào Tháo không bị danh vọng làm mờ mắt như ông ta nghĩ.
-
Khương Duy là đệ tử chân truyền, người kế nhiệm của Gia Cát Lượng, nhưng ông cũng giống như Gia Cát Lượng cả đời Bắc phạt nhưng không thành.