Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa có nhiều sự kiện lịch sử về Tào Tháo đã được nhà văn La Quán Trung hư cấu không dựa vào chính sử.
-
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
-
Theo Qulishi, chính hai sơ hở chí mạng trong kế sách tại Thượng Phương cốc đã khiến Khổng Minh phải ngậm ngùi bỏ qua cơ hội trừ khử kỳ phùng địch thủ Tư Mã Ý.
-
Giai đoạn Tam Quốc tồn tại một kẻ tiểu nhân vô sỉ, từng phản Lưu Chương theo Lưu Bị, sau đó phản Lưu theo Tào và cuối cùng lại phản Ngụy về Thục.
-
Cuộc đời Gia Cát Lượng gắn liền với nhiều điển tích, giai thoại nổi tiếng không chỉ riêng lúc còn sống mà ngay cả lúc chết. Người ta nói rằng, tất cả những sự kiện trọng đại xảy ra trong đời Gia Cát Lượng đều liên quan tới con số 7.
-
Khi Lưu Bị bị bộ hạ của Viên Thuật tấn công, Lã Bố đã phải ra mặt để giải vây cho Lưu Bị và yêu cầu hai bên giảng hòa.
-
Nói đến người đẹp Tam Quốc, hẳn ai cũng sẽ nghĩ đến Điêu Thuyền. Nhưng nhiều giai thoại chỉ ra rằng, xứng đáng với hai chữ “đệ nhất” này lại là một mỹ nữ bí ẩn tên Tiết Linh Vân.
-
Việc hội đàm giữa Quan Vũ và Lỗ Túc được La Quán Trung thêu dệt thành việc Quan Vũ “đơn đao phó hội” (một đao tới hội) với Lỗ Túc. Ông đã dùng mưu trí và uy dũng của mình để thoát khỏi sự uy hiếp của quân Đông Ngô, bắt Lỗ Túc làm con tin, xem các tướng Đông Ngô như trẻ nít. Thực tế thì hoàn toàn ngược lại.
-
Đổng Trác từ nhỏ đã theo đuổi nghiệp binh có học binh pháp nhưng ông không biết vận dụng, bởi vậy không lập được công lao gì to lớn nhưng nhờ khôn khéo mà vẫn có thể thăng tiến.
-
Người đời luôn chỉ biết tới Tào Tháo sau này với bản tính đa nghi, gian xảo, hay sự bướng bỉnh, ham chơi hồi còn niên thiếu, hay về tài năng chính trị quân sự hơn người của ông mà không biết rằng Tào Tháo lúc nhỏ rất thích vận động, và đặc biệt rất giỏi cưỡi ngựa bắn cung.