Tam quốc
-
Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà phát minh lỗi lạc của Thục Hán thời Tam Quốc. Hình tượng của Khổng Minh được dân gian ca tụng qua những câu chuyện dân gian và càng trở nên nổi tiếng qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, một trong Tứ đại kỳ thư Trung Hoa.
-
La Quán Trung không nói vì sao Gia Cát Khác lại có thể trở thành Đại Đô Đốc, được Tôn Quyền di mệnh phò tá ấu chúa Tôn Lượng.
-
Hong Kong có nhiều nơi thờ các vị thần, nhưng chỉ có một vị thánh được cả cảnh sát và xã hội đen Trung Quốc thờ. Đó chính là Quan Vũ, một nhân vật lịch sử có thật thời Tam quốc.
-
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
-
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
-
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
-
Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, quân sự, nhà phát minh lỗi lạc của Thục Hán, thời Tam Quốc. Lượng được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất trong thời đại của mình, xếp ngang hàng với Tôn Tử.
-
Trong tranh tượng dân gian về Võ Thánh thì thường là Quan Vũ mặc giáp phục ngồi giữa hổ trướng; sau lưng có Quan Bình đứng bên trái giữ ấn, Châu Thương đứng bên phải giữ thanh long đao. Nhưng nếu như Quan Bình là nhân vật có thật trong lịch sử - con trai trưởng của Quan Vũ thì Châu Thương lại là sản phẩm 100% hư cấu của La Quán Trung trong Tam Quốc diễn nghĩa….
-
Lưu Bị và Tào Tháo là 2 thủ lĩnh quân phiệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Cuộc đời của 2 nhân vật này có biết bao lần va đập, khi bạn khi thù, lúc là bằng hữu sát cánh sau trở thành đối thủ không đội trời chung. Nhưng nếu chỉ đọc Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung mà không suy xét các văn bản lịch sử, thì chúng ta sẽ không bao giờ biết được giữa họ Lưu và họ Tào, thực ra tồn tại những mối quan hệ gia đình, thông gia chồng chéo…
-
Sử sách ghi lại, Lưu Bị có tổng cộng 4 người vợ. Nhưng nếu như 3 đời vợ đầu, My Phu nhân, Cam phu nhân và Tôn phu nhân, được nhắc tới nhiều trong văn học, nghệ thuật và cả chính sử thì người vợ cuối cùng của Hán chiêu Liệt đế lại không nhận được sự ưu ái như vậy…