Tam quốc
-
Tôn Quyền đã có nhiều cơ hội để xây dựng lực lượng, chờ thời cơ nắm lấy thiên hạ, tiếc rằng khi về già, hoàng đế Đông Ngô đã mắc phải những sai lầm liên tiếp và không thể sửa sai.
-
Sai lầm khiến cho phần đất ở Kinh Châu lọt vào tay Ngô, đó là điều không phải bàn cãi đối với phía Thục. Nhưng rốt cuộc, sai lầm ấy nằm ở đâu?
-
Thời kỳ Tam quốc ở Trung Quốc đánh dấu sự xuất hiện của nhiều anh hùng kiệt xuất, nhưng không có mấy người sống thọ và nắm quyền lực được lâu như Tôn Quyền.
-
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…
-
Tam Quốc diễn nghĩa và các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, ca kịch ăn theo điển tích Tam Quốc đều mô tả mối tình tuyệt đẹp giữa cặp trai tài gái sắc Lưu Bị - Tôn phu nhân. Nhưng thực tế, chính sử không hề có chuyện như vậy.
-
Những người yêu mến nhà Thục Hán đều lấy làm tiếc cho chiến dịch Tương - Phàn. Cục diện Tam Quốc lẽ ra có thể đã sang một bước ngoặt khác, khi nửa đầu chiến dịch là đỉnh cao trong sự nghiệp của Quan Vũ với chiến thắng gây rung động khắp vùng Hoa Hạ.
-
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi. Thế thì Lưu Bị, Tôn Quyền không thể ví được với Tháo vậy”.
-
Tào Tháo sẵn sàng đi theo con đường bá đạo để lập nghiệp, dùng người cốt hiệu quả mà không tính đến phẩm chất đạo đức. Chính vì thế, nên dù được coi là đệ nhất “gian hùng” thời Tam Quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tháo từng có hai lần… thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
-
Viên Thiệu là thế lực quân phiệt mạnh nhất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Thiệu kết cục lại thân bại danh liệt, gặp họa diệt thân, vỡ tan nghiệp lớn. Tất cả chỉ bởi Thiệu, dù có trong tay một đệ nhất danh sĩ Bắc Hà, nhưng lại không biết trọng dụng…
-
Nói về thời Tam Quốc (220 – 280), người ta dễ hình dung về những anh hùng hảo hán trượng nghĩa, những đại tướng tài ba, uy dũng. Điều đó cũng không có gì lạ bởi đây là thời đại của những trang nam tử, hảo hán, thời những người đàn ông nắm giữ vận mệnh lịch sử. Tuy vậy, “anh hùng khó qua ải mỹ nhân”, những người đẹp sắc nước hương trời, nghiêng nước đổ thành xem ra lại khiến người đời nhớ đến hơn cả. Những Điêu Thuyền, Tiểu Kiều, Nhị Kiều… từ lâu đã đi vào tích truyện, điển cố văn chương, nghệ thuật Á Đông. Trong số đó có một mỹ nữ dù ít được người đời nhớ tên nhưng tài sắc lại được liệt vào hàng đầu thời Tam Quốc. Nàng là ai?