Tàn nhưng không phế

  • Sinh ra trong một gia đình nghèo có 3 chị em, chị Hồ Thị Láng ở xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng không may bị bệnh dẫn đến những khiếm khuyết về cơ thể. Nhưng với niềm đam mê sáng tạo và nghị lực vươn lên trong cuộc sống, chị Láng đã quyết tâm khởi nghiệp với nghề làm tranh giấy xoắn (quilling paper).
  • Luôn tâm niệm “đời người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho thật ý nghĩa với cộng đồng và xã hội”, Lã Đăng Hưng (sinh năm 1989, Ninh Bình) không để khiếm khuyết về đôi mắt cản trở niềm đam mê ca hát, làm thơ và công nghệ thông tin của mình.
  • “Những lúc cơn đau bất chợt ập đến, hành hạ tôi ngay trên ruộng, tôi nghiến chặt hai hàm răng, tự nhủ: Mình vẫn đang là một chiến sĩ đặc công và cơn đau là kẻ thù. Mình lùi là kẻ thù sẽ thắng…”. 
  • (Dân Việt) - Với quyết tâm làm giàu, ông thương binh Lê Thành Trung ở tổ 4, phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu, Đà Nẵng đã bỏ cuộc sống nơi thành phố lên vùng núi thôn Khương Mỹ, xã Hoà Phong, huyện Hòa Vang để làm trang trại tổng hợp nuôi heo, gà, vịt và trồng keo lấy gỗ.
  • (Dân Việt) - Hỏng một mắt, mất 65% sức khỏe, nhưng cựu chiến binh Nguyễn Xuân Thủy (xóm 10, xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc, Nam Định) luôn cố gắng làm theo lời dặn của Bác: “Thương binh tàn nhưng không phế”.
  • Tai nạn bất ngờ cướp đi cả hai cánh tay nhưng người đàn ông với nghị lực phi thường đã trở thành nhà thơ và thầy lang bốc thuốc giúp người nghèo.