Tăng giá cước
-
Chưa kịp mừng khi sản xuất bước đầu hồi phục, thuế giá trị gia tăng các sản phẩm được giảm, những ngày gần đây, doanh nghiệp lại "đau đầu" khi giá xăng, dầu tăng cao, đẩy chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ tăng.
-
Giá xăng dầu cùng nhiều chi phí khác tăng mạnh, các doanh nghiệp (DN) vận tải lo ngại sẽ tiếp tục phải đối mặt trước áp lực tăng giá cước, kèm với đó là rủi ro mất khách hàng hoặc thua lỗ. Trong khi đó, các DN sản xuất lại lo đội chi phí, khiến giá thành hàng hóa tăng cao.
-
Do hoạt động đi lại cùng hàng hóa yếu kém, 5 tỉnh gồm: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Bắc Ninh và Hưng Yên dù đã mở lại xe khách liên tỉnh với TP.HCM nhưng đến nay những nhà xe này chưa có đăng ký hoạt động.
-
Sau gần 1 tháng được phép hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới kiểm soát dịch COVID-19, các địa phương đều đã mở lại vận tải hành khách liên tỉnh bằng đường bộ,
-
Giá xăng, gas, nguyên vật liệu tăng phi mã đang trở thành bài toán mới cho các ngành dịch vụ, thương mại. Điều này làm dấy lên lo ngại áp lực lạm phát tiếp tục tăng cao.
-
Giá nông sản hôm nay 10/8 ghi nhận, giá tiêu vẫn giữ đà tăng, có nơi lên mốc 77.500 đồng/kg; tương tự cà phê đồng loạt tăng từ 600 - 700 đồng/kg.
-
Sở Giao thông tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản gửi các đơn vị kinh doanh vận tải không tăng giá cước vận tải trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát trở lại và dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021.
-
Không chỉ cước phí tàu biển, mà giá container, các chi phí đầu vào khác cũng tăng, khiến các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản “đứng ngồi không yên”.
-
Nhiều tài xế grab kêu khó, thu nhập giảm khi "đối tác" là Công ty TNHH Grab tăng tỷ lệ khấu trừ doanh thu tính trên mỗi cuốc xe.
-
Liên quan tới việc tăng mức thu thuế đối với doanh thu của đối tác tài xế từ 3% lên 10%, đại diện Grab Việt Nam cho rằng Tổng cục Thuế không nhất quán trong việc xác định chủ thể phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT).