Tăng giá cước
-
Cũng như mọi năm, nhu cầu mua vé xe giường nằm từ TP.HCM về các tỉnh miền Trung rất lớn. Hầu hết các xe có thương hiệu thường mở bán vé trực tuyến và hết vé xe giường nằm từ khá sớm. Hiện tại, một số hãng xe cho biết, các chặng từ TP.HCM về miền Trung đã kín chỗ giai đoạn từ ngày 22 đến 29 Tết.
-
Nhiều hãng taxi truyền thống đã có những động thái cụ thể để giảm giá cước sau khi giá xăng liên tục giảm sâu. Trong khi đó, không ít hành khách đã quay lưng với taxi công nghệ vì giá cước đi ngược với giá xăng.
-
Bộ GTVT cho biết, chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng chi phí vận tải đường bộ. Hầu hết các doanh nghiệp đều đã kê khai tăng giá cước. Các lĩnh vực vận tải khác cũng bị tác động mạnh bởi giá nhiên liệu tăng.
-
Tại bến xe Miền Đông (quận Bình Thạnh) trước thềm ngày nghỉ lễ có hàng trăm khách đứng xếp hàng, chen lấn để mua vé về quê nghỉ lễ.
-
Trước thềm dịp lễ 30/4 và 1/5 các nhà xe trên địa bàn TP.HCM lượng vé vẫn còn nhiều bởi tình hình dịch Covid-19 còn phức tạp, người dân e ngại việc đi lại.
-
Để thu hút khách các tỉnh trong dịp lễ 30/4 và 1/5 đến thời điểm này, nhiều đơn vị vận tải ở các bến xe trung tâm TP.HCM quyết định giữ nguyên giá vé hoặc tăng với biên độ thấp.
-
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa thông báo các số điện thoại đường dây nóng tiếp nhận và xử lý những thông tin liên quan đến nhu cầu đi lại của nhân dân trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
-
Liên tục bù lỗ trong khoản thời gian giá xăng xầu leo thang, nhiều doanh nghiệp vận tải ở các bến xe trung tâm TP.HCM tăng giá vé từ 10 đến 26%.
-
Nhiều doanh nghiệp vận tải hành khách, hàng hóa và logistics tại TPHCM đã điều chỉnh tăng giá cước để bù chi phí do giá xăng dầu tăng phi mã. Mặc dù vậy, các chủ doanh nghiệp vẫn đứng ngồi không yên với bài toán cân bằng thu chi để giữ khách.
-
Giá xăng dầu tăng cao đã tác động đến các doanh nghiệp vận tải. Grab là đơn vị tăng giá cước đầu tiên trong các hãng gọi xe công nghệ