Tăng thu nhập
-
Thời hoàng kim, mỗi năm làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn (xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP.HCM) xuất khẩu hơn 100.000 sản phẩm. Giờ đây, sau thời gian loay hoay do đầu ra bị thu hẹp, làng nghề truyền thống này khấp khởi sống nhờ… du lịch.
-
Xã Phụng Hiệp, những năm gần đây mô hình trồng cây hạnh mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng thu nhập cho nông dân trên địa bàn xã. Điển hình trong trồng cây hạnh bán trái là hộ anh Nguyễn Văn Thành, cư ngụ tại ấp Mỹ Thuận 1, xã Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
-
Nhằm khai thác tiềm năng du lịch, tăng thu nhập cho khu vực nông thôn, TP.HCM vừa triển khai đào tạo nghề cho nông dân làm du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp.
-
Thời gian qua, Hội Nông dân phường 2, thị xã Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) làm tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân trên địa bàn mạnh dạn đầu tư xây dựng nhiều mô hình kinh tế, trong đó có mô hình nuôi lươn...
-
Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đang giúp nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên liên kết sản xuất, kinh doanh, phát triển các mô hình kinh tế tập thể, nâng cao thu nhập.
-
Người trồng mắc ca ở Lâm Đồng bắt đầu vào vụ thu hoạch trái. Và sản phẩm hạt mắc ca tươi đang được thương lái, cơ sở chế biến thu mua với giá khá cao, từ 70.000 - 110.000 đồng/kg tuỳ chất lượng và khu vực trồng.
-
Vú sữa hoàng kim được nhiều nông dân chọn chuyển đổi cây trồng vài năm trở lại đây. Phấn khởi trước năng suất cao của loại cây trồng này, anh Lương Văn Trung (ngụ ấp Hòa Phú, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho biết, trái vú sữa hoàng kim bán giá khá cao, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Anh Phạm Văn Út, hội viên, nông dân thuộc Chi hội Nông dân ấp Phú Thứ, xã Phú Hữu, huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) đã thành công mô hình “Nuôi lươn không bùn”. Nhiều năm liền, anh Út đạt danh hiệu “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp huyện.
-
Không chỉ đẹp về cảnh sắc, tài nguyên thiên nhiên, mà vùng đất U Minh (Cà Mau) còn có những làng nghề truyền thống mang đậm hồn quê, đó là nghề đan đát sàng, sịa, rổ, nia… bằng tre trúc, tồn tại gần 100 năm qua.
-
Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, việc lai tạo giữa trâu ta bản địa với giống trâu ngoại- trâu Murrah (xuất xứ từ Ấn Độ) cho ra thế hệ trâu mới có sức kháng bệnh tật, tăng tỷ lệ sống của nghé con…Việc lai tạo trâu đã nâng cao chất lượng đàn trâu nuôi của hàng ngàn hộ dân ở Quảng Ngãi, góp phần giảm nghèo...