Tào Mạnh Đức
-
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý.
-
"Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", từ đây có thể thấy tài năng của Quách Gia không phải tầm thường. Là mưu sĩ của Tào Tháo trong tam quốc diễn nghĩa, vậy Quách Gia xếp thứ mấy trong các vị quân sư đời đầu của Tào Tháo.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tháo vốn được coi là người gian hùng số một. Nhưng khi ông chỉ nói một câu đậm chất triết lý, thì đã khiến nhiều người phải thay đổi cách nhìn về ông.
-
Có người gọi Tào Tháo là quân tử, kẻ cho ông là tiểu nhân, người hâm mộ, kẻ khinh ghét, nhưng không ai có thể phủ nhận Tào Tháo từng là thần tử năng nổ, tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
-
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão “nhất thống giang sơn” mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
-
Thực tế, việc Tào Tháo tha chết và hậu đãi cho người nhà của Trần Cung có liên quan tới màn đối thoại cuối cùng giữa 2 nhân vật và còn bắt nguồn từ các nguyên nhân sâu xa dưới đây.
-
Tào Mạnh Đức anh minh sáng suốt một đời lại vì thói háo sắc mà mấy lần “lãnh đạn”, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.
-
Tào Tháo qua đời năm 220 sau khi đánh bại được nhiều thế lực cát cứ ở phương Bắc. Theo sử sách, Tào Tháo chết sau khi phát tác bệnh đau đầu. Người ta cho rằng cái chết của Tào Tháo xảy ra sau khi ông nhìn thấy cảnh tượng hãi hùng.
-
Cùng với việc phát triển quân đội hùng mạnh, Tào Tháo cũng chú trọng vào tạo nên một nền nông nghiệp ổn định, vững mạnh.
-
Dù mang tiếng đa nghi, gian trá nhưng Tào Tháo được người đời ca ngợi là một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, mưu trí hơn người thời Tam Quốc. Một trong những công lao lớn nhất của ông là thống nhất miền Bắc Trung Quốc.